38
VTV va TBS đang tiếp tục mang
đến cho khán giả series
Sắc màu Nhật
Bản
mùa 2 với chủ đề
Hương vị Nhât
Ban
. Là người tổ chức sản xuất kiêm
đạo diễn của chương trình, chị có thể
giới thiệu để khán giả hiểu rõ hơn về sự
khác biệt của mùa 2 so với mùa 1?
Sắc màu Nhật Bản
mùa 2 tập trung
vào nguyên liệu ẩm thực của Nhật Bản
thông qua phản ánh cách khai thác, đánh
bắt, nuôi trồng cho đến thu hoạch, chế
biến món ăn theo cách truyền thống của
người Nhật. Để truyển tải được những
thông điệp đó một cách chân thực nhất,
ekip đã lựa chọn hình thức trải nghiệm
thực tế. Vì điểm đặc biệt của mùa 2 đó
là sự giao lưu ẩm thực giữa hai nước
nên chúng tôi quyết định có thêm phần
kết hợp các nguyên liệu do nhân vật trải
nghiệm thu hoạch, đánh bắt tại Nhật với
nguyên liệu ẩm thực Việt Nam, chế biến
theo công thức nấu ăn của người Việt để
tạo ra một món ăn mới giới thiệu tới khán
giả. Một điểm khác biệt nữa ở
Sắc màu
Nhật Bản
mùa 2,
chương trình còn có sự
tham gia của nhiều nhân vật trải nghiệm
thực tế là người Nhật và người Việt Nam
đang sống, học tập và làm việc tại
Nhật Bản.
Với
Sắc màu Nhật Bản 2,
chương
trình sẽ đưa khán giả tham quan những
địa phương nào của xứ sở Mặt trời
mọc? Trong hành trình đó những món
ăn nào đã được
ekip thực hiện chọn lựa
giới thiệu?
Hành trình
Sắc màu Nhật Bản
mùa 2
đi qua 7 tỉnh của Nhật Bản gồm: Niigata,
Ibaraki, Kanagawa, Shizuoka ở đảo
Honshu và các tỉnh Kagoshima, Oita,
Fukuoka ở đảo Kyushu. Ở Niigata, chúng
tôi chọn giới thiệu các món ăn từ cá hồi,
trong đó có các món làm từ cá hồi khô.
Tại đây, khán giả có cơ hội xem các ngư
dân đánh bắt cá hồi trên sông theo cách
truyền thống và trải nghiệm việc thụ tinh
nhân tạo cho trứng cá hồi. Sau đó, chúng
tôi xuống tỉnh nông nghiệp Ibaraki để
giới thiệu món ăn từ khoai lang và Natto.
Tôi đặc biệt ấn tượng với món Natto (đậu
tương lên men). Món này khá khó ăn
nhưng lại có tác dụng rất tốt cho sức khỏe
con người. Ở Kanagawa và Shizuoka thì
có hai món ăn từ cá và tôm biển rất quen
thuộc với người Nhật đó là cá Shirasu
trắng, nhỏ xíu và Sakura ebi cũng bé xíu
mà người Việt mình quen gọi là tôm hồng
hoặc tép hồng. Với các món cá, tôm biển,
người Nhật đặc biệt rất thích ăn sống với
cơm trắng vì có rất nhiều dinh dưỡng.
Ở Kagoshima, món ăn được giới
thiệu là cá Kampachi. Thịt cá Kampachi
rất nạc và thơm, thường được ăn sống
kiểu sashimi. Đặc sản của Oita lại là trái
Kabosu to như quả cam nhưng có vị chua
nên người dân ở Oita dùng hàng ngày
thay cho chanh. 10 quả Kabosu thì có giá
khoảng 20 ngàn đồng trong khi đó 10 quả
chanh giá khoảng 200 ngàn đồng ở Nhật.
Thế nên, trái Kabosu được coi là sự thay
thế hoàn hảo cho chanh và thậm chí còn
được dùng phổ biến và trong phần lớn
các món ăn ở Nhật. Ở Fukuoka, chúng
tôi lại giới thiệu cách chế biến món ăn từ
hàu. Nói chung, nếu xem đủ 8 tập chương
trình
Sắc màu Nhật Bản
2, khán giả có
thể hiểu thêm về các đặc sản của các tỉnh
ở Nhật, ngoài những món quen thuộc như
sushi, ramen hay udon.
Như chị vừa nói, một trong
những nét đặc sắc trong
SMNB
mùa 2
là sự kết hợp nguyên liệu Nhật với món
ăn Việt. Trong quá trrình thực hiện nội
dung này, ekip làm phim có gặp
phải
“rắc rối” gì không? Theo chị, món ăn
nào trong 8 tập phim mang tới cho khán
giả nhiều bất ngờ nhất?
Việc kết hợp nguyên liệu Nhật với
công thức làm món ăn Việt là ý tưởng vô
cùng thú vị, đòi hỏi sự sáng tạo pha chút
mạo hiểm. Khó khăn lớn nhất là ekip
bên Nhật không thể hình dung ra món
ăn sẽ như thế nào; còn phía Việt Nam thì
phải tìm ra món gì vừa giúp những “đầu
Đạo diễn Nguyễn Minh Hà
Thêm một
sắc màu giao lưu
“Trong
Sắc màu Nhật Bản 2,
bên
cạnh những món ngon mang
đậm hương vị xứ sở Mặt trời
mọc, những người làm chương
trình còn tìm cách kết hợp các
nguyên liệu Nhật Bản và phong
cách chế biến của ẩm thực Việt.
Như một bức tranh sống động,
chương trình đã góp thêm sắc
màu giao lưu ý nghĩa giữa hai
đất nước”- Đạo diễn Nguyễn
Minh Hà, Ban Hợp tác Quốc tế,
Đài THVN chia sẻ.
Đạo diễn Minh Hà (áo đỏ)
trao đổi với MC
Danh Tùng về cảnh quay
VTV
Đối
thoại