28
VTV
Văn hóa
Giải trí
Lớn lên cùng với tiếng đàn.
Chúng tôi ghé thăm nhà ông Kỉnh giữa tiết mưa
phùn cuối xuân. Không khó để tìm nhà ông bởi từ
xa đã nghe tiếng kéo đàn da diết, tiếng sáo tre thổi
lúc trầm, lúc bổng. Ngồi nhâm nhi tách trà nóng và
trò chuyện cùng ông, dễ dàng cảm nhận được tình
yêu của ông với cây đàn bởi cuộc sống đầy thăng
trầm nhưng ông vẫn vẹn nguyên cái duyên với
nghiệp làm nhạc cụ ấy.
Ông Cao Kỳ Kỉnh quê ở làng Quế Dương,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, sinh ra và lớn
lên trong gia đình có nghề làm nhạc cụ. Ngay từ
thuở bé, ông đã biết đến tiếng đàn, dụng cụ làm
đàn. Năm 2004, vợ chồng ông lên Hà Nội bán
hàng mưu sinh. Những lúc rảnh rỗi, ông lựa gỗ đẽo
làm đàn rồi chiều tối mang ra chơi. Dần dà, nghe
tiếng đàn, nhiều người tới đặt mua nên ông Kỉnh
mở xưởng chế tác đàn ngay tại nhà. Và cứ như
vậy, ông bén duyên với nghiệp làm đàn như một
lẽ thường tình bởi những kiến thức và tình yêu âm
nhạc dân tộc của cha mình đã ăn sâu vào trong tiềm
thức của ông. Ấy thế nhưng, lam đan lại chẳng phải
là nghê chinh cua ông, chi la môt viêc lam thêm băt
nguôn tư sơ thich. Nhưng cây đan đươc ban gia rât
re so vơi đan san xuât kiêu công nghiêp. Ông Kinh
tâm sự: “Tôi làm đàn là để phục vụ sở thích của
mình, sau đó nhiều em sinh viên biết đến nên tôi
bán đàn, dạy đàn cho các bạn ấy. Vừa vui lại biết
đâu truyền được tình yêu nghề đến các bạn”.
Bằng chính khả năng thẩm thấu âm nhạc dân
tộc “thần kì” của mình, ông Kỉnh có thể tự mày
mò làm được rất nhiều nhạc cụ: đàn, sáo, khèn
và một số nhạc cụ hiện đại khác như ghita,
măngđôlin. Cũng có rất nhiều người tìm đến ông
để sửa và đặt riêng kiểu đàn cho mình. Cũng
có những sản phẩm ông sáng tạo thêm dây kéo,
thêm hộp tích âm để tiếng đàn có chất lượng,
âm thanh nghe vang rõ hơn. Tất cả các nhạc cụ
ông đều thẩm định bằng tai thường mà không cần
dùng thiết bị kiểm định chất lượng âm thanh. Nửa
đùa, nửa thật, ông cười nói: “Đó chắc là do cái
duyên trời ban cho mình đấy”! Có lẽ, bi quyêt
quan trong đê cai thiên âm săc nhac cu dân
tôc không năm ơ kĩ thuât cao siêu gi, ma chu
Phải đi qua một ngõ chợ hẹp trong khu
tập thể Thành Công mới đến được nhà
ông Cao Kỳ Kinh, ngươi chuyên lam và
sửa chữa nhạ cu dân tộ đa mây chụ
năm nay. Trong căn nhà nhỏ có chút tồi
tàn và chật chội ấy, đồ đạc xếp trồng
lên nhau nhưng những chiếc đàn vẫn
được treo ở những chỗ trang trọng.
Chân dung người đàn ông
“giữ hồn” âm nhạc cổ
Những nhạc cụ dân tộc luôn
hiện hữu trong đời sống văn
hoá tinh thần của người Việt.
Người
“
giữ hồn
”
tiếng nhạc xưa.