

56
VTV
Phía sau
Màn hình
PV: Khi đặt chân tới Guyane - nơi
được miêu tả là có những khu rừng
nhiệt đới rậm rạp và đầm lầy, với những
loài thú lớn như: báo, trăn, cá sấu hay
những loại côn trùng gây các bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm nhất,
cảm nhận của Hồng Nhung và ekip
ra sao?
BTV Hồng Nhung:
Guyane hiện tại
không còn giống gần một thế kỉ trước,
như chị vừa miêu tả. Ngày nay, Guyane
là một tỉnh hải ngoại của Pháp, có sự giao
thoa văn hoá giữa châu Âu (Pháp), Nam
Mỹ, châu Phi (hệ quả của chế độ nô lệ)
và châu Á (Việt Nam, Trung Quốc, người
Mông). Ấn tượng đầu tiên là khi nhìn từ
máy bay xuống bắt gặp một màu xanh
thăm thẳm ngút ngàn, cả ekip chỉ biết
thốt lên: “Rừng Amazon đây rồi!”.
Khi tới ghi hình ở những địa điểm
gợi nhắc lại quá khứ gắn với chốn lao tù
BTV Hồng Nhung
Hành trình đi tìm
“Ngục trong rừng”
Đảo Quỷ ngoài khơi thành phố Kourou- Di tích
nhà tù hiện là nơi dành cho khách tham quan
Đài tưởng niệm những tù nhân
Đông Dương đã mất tại Guyane thuộc Pháp
Khu biệt giam - di tích nhà lao
An Nam tại Suối Lươn
Các khu vực giam giữ dành cho tù nhân được chia theo loại tù-
Trại tập Trung- thành phố Saint Laurent du Maroni
Khu nhà giam tại Trại tập trung -
thành phố Saint Laurent du Maroni
Ekip làm phim của BTV Hồng
Nhung - Ban Truyền hình Đối
ngoại đã có hành trình tới
Guyane - vùng đất Nam Mỹ từng
được ví như mảnh đất của sự
chết chóc và là nơi lưu đày tù
nhân của Pháp. Nơi đây, vào năm
1931 đã từng có 535 người tù An
Nam bị lưu đày. Số phận của họ
và các thế hệ con cháu ở chốn
rừng thiêng nước độc này ra
sao? Câu trả lời sẽ có trong bộ
phim
Ngục trong rừng,
được
phátvào khung giờVTV đặc biệt
tháng 6.
của Guyane, tôi cảm thấy xúc động. Nhìn
những dãy nhà lao hay chuồng cọp nằm
giữa rừng hay trên các hòn đảo biệt lập,
tôi cảm thấy xót xa cho những người tù
An Nam xưa đã bị lưu đày sang Guyane.
Họ phải rời xa quê nhà, xa gia đình và bị
đày tới một vùng đất cách xa Việt Nam
gần nửa vòng Trái đất. Đi dọc những
đoạn đường ray đã hoen gỉ do tù nhân
xây dựng để vận chuyển vật liệu, tôi luôn
tưởng tượng ra cảnh những người tù An
Nam xưa gò lưng đẩy toa xe goòng bằng
những cây sào.
Hành trình đi tìm các nhân vật
cho phim tài liệu
Ngục trong rừng
hẳn
rất khó khăn bởi hiện tại chỉ có
thể gặp gỡ được thế hệ sau của
những người tù An Nam đã từng
bị giam ở nhà tù Guyane?
Công tác chuẩn bị cho chuyến công
tác tại Guyane đã được bắt đầu từ rất lâu.