Table of Contents Table of Contents
Previous Page  23 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 23 / 92 Next Page
Page Background

23

chút lưu luyến. Chúng

tôi gọi đùa là khu nghỉ

dưỡng ngàn sao vì

thật sự hòa mình với

thiên nhiên. May mắn

là cả đoàn không bị

đau bụng hoặc gặp sự

cố trong những ngày

tác nghiệp”.

Tuy vậy, công đoạn

nhiều vất vả nhất của

đoàn vẫn là những

cảnh phỏng vấn nhân

vật. Họ vốn không quen với ống kính

máy quay nên khá ngại ngùng. Để

người dân chia sẻ tâm tư của mình một

cách chân thật, hồn nhiên nhất đòi hỏi

quá trình làm quen tạo sự tin cậy của

nhóm làm phim. “Lớp nhỏ trên chiếc bè

vang lên tiếng đọc bài giữa khung cảnh

yên bình. Gần đó, những ngư dân đánh

cá lặng lẽ thả lưới, tuy mồ hôi loang lổ

khắp áo nhưng mỗi khi nhìn về hướng

lớp học, họ luôn nở nụ cười tràn trề hi

vọng. Chứng kiến một vùng đất cách

TP.HCM khoảng 100 km mà còn quá

nhiều thiếu thốn khiến chúng tôi bối rối

và cũng gợi nhiều suy ngh . Đây là

chuyến đi để lại nhiều trải nghiệm với

bản thân tôi. Mong rằng lần sau quay lại

đây, chính quyền địa phương đã nỗ lực

giải quyết phần giấy tờ, khai sinh, quốc

tịch và hộ khẩu cho cụm cư dân còn sót

lại này”

,

chị

Quỳnh Trâm chia sẻ. Đó

cũng là tâm nguyện lớn nhất của nhóm

làm phim với mong muốn chia sẻ câu

chuyện ý ngh a của tấm lòng nhân ái và

khao khát vươn lên ở hồ nước rộng lớn.

PHƯƠNG PHƯƠNG

đã phát nguyện, quyết tâm đem con

chữ đến với các em và người dân nơi

đây vì đó là cách duy nhất để thoát

nghèo, hòa nhập với xã hội. Lớp học

của sư thầy Chơn Nguyên rất đặc biệt,

rộng chừng 10m 2 , chỉ vài bộ bàn ghế,

cái bảng đen to. Ban đầu lớp học chỉ

có vài em, lâu dần các em ham thích

rủ nhau đến với lớp củ thầy để tìm con

chữ. Không chỉ có các em nhỏ mà

những người lớn cũng đến lớp học

đặc biệt của thầy để biết thêm nhiều

điều hay,

cách đối nhân xử thế và

những vấn đề xung quanh cuộc sống

từ việc ý thức bảo vệ sức khỏe bản

thân và gìn giữ môi trường. Thầy

Chơn Nguyên đã mở ba lớp học vào

các buổi: sáng, trưa, tối để mọi người

đều có thể theo học.

Từ việc ban đầu chiếc bè của thầy

phải chạy theo làng chài để vận động

trẻ em đi học thì bây giờ mọi người lại

đi theo thầy để được học chữ. Với sự

yêu thương và tấm lòng bao dung lan

tỏa, thầy luôn canh cánh trong lòng

con đường đến trường trên sông nước

của lũ trẻ còn quá nhiều gian khó, nhất

là vào mùa mưa, việc chèo thuyền khó

khăn và nguy hiểm hơn.

BẮT KHOẢNH KHẮC

BẰNG TRÁI TIM

Ba chuyến đi rải rác trong vòng tám

tháng, hơn hai mươi cuộc phỏng vấn

các nhân vật đã để lại nhiều kỉ niệm

đáng nhớ cho nhóm thực hiện. Bộ

phim được thực hiện theo hình thức kể

Đoàn làm phim và chính quyền địa phương

huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đến thăm lớp

học vào ngày khai giảng 5/9

Ekip thực hiện phim tài liệu

Ghi hình cảnh phim

chuyện bằng hình ảnh mà không dùng

lời bình nên đòi hỏi sự chắt lọc cao

trong từng khung hình.

Trong những chuyến quay tại làng

vạn chài, đoàn phim gồm: BTV Quỳnh

Trâm chịu trách nhiệm kịch bản, biên

tập và đạo diễn nội dung, Đạo diễn Tiến

Công quay phim và đạo diễn hình ảnh,

một k thuật âm thanh, một trợ lí, một lái

xe đã thực sự sống cùng những người

dân và tối ngủ ngay chính trên bè của

lớp học. Nhiều ngày nhóm đều quay

phim từ 4h sáng, theo chân người dân

đánh cá, cho đến khi tối mịt. Anh Tiến

Công đã theo chân sư thầy đường đất

ngoằn ngoèo giữa lòng hồ mùa nước

cạn từ bờ cho đến khu vực bè neo đậu,

theo chân các em nhỏ thả diều sau giờ

học, dậy thật sớm để thu trọn hình ảnh

bình minh giữa mênh mông sông nước

ở hồ Trị An. Anh cho biết: “Những ngày

đầu tiên chúng tôi ngỡ ngàng với điều

kiện sống nơi đây từ ăn, ở, nước

uống… nhưng dần dần làm quen và

thích nghi với người dân thì khi về lại có