52
VTV
Phía sau
Màn hình
S c hút từ khái niệm
tranh biện
Tranh biện là khái niệm còn khá mới
trong giáo dục nên nhiều người thường
nhầm lẫn với những cuộc tranh luận về
một chủ đề, đề tài nào đó. Đây cũng chính
là lí do vì sao ekip thực hiện
Trường teen
đã phải mất khá nhiều thời gian và tâm
sức trong việc giải thích cũng như đưa
hình thức tranh biện đến gần hơn với khán
giả. Phạm Chi, người tổ chức sản xuất
chia sẻ: “Hiện nay, tại Việt Nam cũng có
một số trường cấp 3 đã tiếp cận với hình
thức tranh biện. Tuy nhiên, cách thức
triển khai vẫn chỉ dừng ở mức độ tranh
luận. Chúng tôi muốn các em học sinh có
thể thể hiện tư duy phản biện của mình
một cách tự tin và logic hơn, từ đó có thể
nhìn nhận các vấn đề xã hội một cách
đa chiều. Đó cũng chính là động lực để
những người làm chương trình giáo dục
như chúng tôi quyết tâm đưa tranh biện
(debate) vào trường học thông qua chương
trình
Trường teen
. Tranh luận thì chúng
ta có thể tự do nhưng khi tranh biện, bạn
luôn phải theo luật. Chúng tôi đã dành
nhiều thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu
thật kĩ về tranh biện cũng như những điều
luật của hình thức này trước khi áp dụng
vào chương trình sao cho phù hợp với các
bạn học sinh”.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều điều
luật về tranh biện nhưng ekip thực hiện
chương trình đã lựa chọn
World school
debate
- điều luật đang được áp dụng rộng
Trường teen
Sức nóng từ
đề tài tranh biện
So với nhiều chương trình khác cùng thể loại,
Trường teen
của
Trung tâm sản xuất các chương trình giáo dục VTV7 đang là
chương trình có lượng yêu thích và chia sẻ đạt mức kỉ lục trên
mạng xã hội trong thời gian gần đây. Cơn sốt từ đề tài tranh
biện đã tạo nên làn sóng mạnh mẽ trong giới h c đường. Các em
h c sinh dường như cũng hứng khởi và thích thú hơn trong mùa
2 của sân chơi bổ ích này.
MC của chương trình
Thí sinh Trường Teen tranh biện với giám khảo
Các đội tham gia tranh biện
Đại diện hai đội tranh biện