Previous Page  22 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 22 / 92 Next Page
Page Background

22

VTV

Văn hóa

Giải trí

Nét văn hoá của

người Sài Gòn

Kịch nói là loại hình nghệ thuật của

phương Tây, du nhập vào nước ta vào

cuối thế kỉ 19. Nơi đầu tiên kịch nói đặt

chân đến là Sài Gòn - mảnh đất được

biết đến với sự năng động, cởi mở của

vùng đất Nam Bộ. Trải qua quá trình

thích ứng với văn hoá, thăng trầm xã

hội, đến nay kịch nói đã mang một

phong vị riêng, trở thành nét văn hóa

đặc sắc cùa người Sài Gòn. “Bà bầu”

đầu tiên, đồng thời là người có đóng

góp rất lớn cho nền kịch nghệ nước

nhà chính là “kì nữ” Kim Cương. Với

những vở diễn về thân phận người phụ

nữ, về mẹ như:

Tôi là mẹ, Trà hoa nữ,

Nước mắt con tôi, Sắc hoa màu nhớ,

Vùng bóng tối, Cuối đường hạnh phúc,

Người nuôi hy vọng, Khát sống, Huyền

thoại mẹ

… Đặc biệt, hai vở diễn:

sầu riêng (Duyên kiếp lỡ làng)

Dưới

hai màu áo

(Ai là vợ)

đã mê hoặc khán

giả xem kịch trước năm 1975 và cả sau

này. Bên cạnh kịch Kim Cương, kịch

Thẩm Thuý Hằng cũng ghi được dấu ấn

mạnh mẽ. Không chỉ là một minh tinh

“Nữ tướng”

sân khấu

Họ là những phụ nữ tài sắc vẹn

toàn, được nhiều thế hệ khán

giả ái mộ. Họ có thể có nhiều

lựa chọn dễ dàng hơn, nhàn hạ

hơn, đem lại nhiều lợi ích cho

bản thân hơn, nhưng vẫn chung

thuỷ với nghiệp làm “bầu”.

Những “bà bầu” này với quan

điểm nghệ thuật riêng biệt đã

tạo nên những sắc thái đặc thù

của sân khấu kịch miền Nam. Khi

sân khấu lâm vào cảnh khó

khăn, liên tục lấy tiền túi ra để

bù lỗ nhưng họ vẫn nhất quyết

“gồng đến khi nào không nổi

nữa thì thôi”.

Nghệ sĩ Ái Như trong vở

Mơ trăng bóng nước

Nghệ sĩ Trịnh Kim Chi

trong vở

Đàn bà…mấy tay

Nghệ sĩ

Mỹ Uyên