Background Image
Previous Page  6 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 6 / 92 Next Page
Page Background

ông, nhà báo Wilfred Burchett (1911-

1983) là phóng viên phương Tây đầu

tiên đến Hiroshima sau vụ nổ bom

nguyên tử năm 1945. Từ chỗ là nhà báo

đứng về phía quân đội đồng minh,

Burchett đã tìm đến con đường của riêng

mình. Đó là miêu tả sự thật về các cuộc

chiến như ở Triều Tiên, ở Việt Nam, qua

con mắt của riêng ông, cho dù điều này

đi ngược lại những quan điểm chính trị

của phương Tây và chính phủ đất nước

ông. Burchett gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh

lần đầu tiên vào hồi tháng 3/1954 tại

Việt Bắc, khi chiến dịch Điện Biên Phủ

đang diễn ra. Wilfred Burchett viết trong

bài báo mình: “Người khiến chúng tôi rất

thoải mái khi trao đổi bằng tiếng Anh và

tiếng Pháp trôi chảy, thậm chí còn nói vài

từ tiếng Italy với người đồng nghiệp Italy

đi cùng tôi. Chúng tôi hỏi Hồ Chủ tịch vì

sao trên đài lại đưa tin ầm ĩ về Điện Biên

Phủ như vậy. Thực sự điều gì đang diễn

ra? “Đây là Điện Biên Phủ”, Người nói

và lật ngửa chiếc mũ che nắng của mình

lên trên bàn. “Đây là những rặng núi”,

những ngón tay mảnh dẻ và dẻo dai trỏ

vào rìa chiếc mũ. “Đó là nơi chúng tôi

đang có mặt. Còn ở đây,” nắm tay

Người chọc xuống đáy mũ, “là thung

lũng Điên Biên Phủ. Người Pháp đang ở

đó. Họ sẽ không thể ra. Việc này sẽ mất

nhiều thời gian, nhưng họ sẽ không thể

ra”. Và đó là trận chiến Điện Biên Phủ

trong một chiếc mũ”. Những năm sau

6

-

Truyền hình

Đ

iểm nhấn

ôm máy quay leo lên cột cờ, Joris và

Xuân Phượng đứng chỉ đạo ở dưới.

Những loạt bom nổ dồn dập, cả Joris và

Xuân Phượng đều bị cát vùi lấp. “Khi

mọi người moi được chúng tôi lên từ

đống đất cát, Joris đã hỏi ngay: Phượng

ơi! Tuấn đã quay xong chưa?” trong khi

tai, mắt, miệng vẫn còn đầy cát. Còn

trên cột cờ, anh Tuấn quay say quá

quên cả tụt xuống. Joris bảo: “Quay

được cảnh này là chúng ta đã hoàn

thành 1/3 bộ phim bởi vì 5 giây đó là

ước nguyện thống nhất, là máu của bao

nhiêu thế hệ. Khi quay xong phim, ông

đã gặp Hồ Chủ tịch để cảm ơn. Ông

được đón tiếp như một người bạn lớn.

Có lẽ vì sự chân tình của vị Chủ tịch đã

làm cho vị đạo diễn cảm phục. Bộ phim

sau khi chiếu đã gây chấn động dư luận

khắp châu Âu bằng các hình ảnh ấn

tượng và cách kể giàu cảm xúc”- bà

Phượng nhớ lại.

Ấn tượng về Nhà báo Hồ Chí Minh

trong hồi ức họa sĩ George Burchett

cũng hết sức gần gụi, bình dị. Được sinh

ra ở Hà Nội năm 1955, George từng

gặp Hồ Chủ tịch khi còn là một chú bé.

Khi mới hai tuổi, ông cùng cha mẹ và

anh trai chuyển sang Matxcơva, năm

1965 đến Phnom Penh. Ông xúc động

nói: “Khi tôi đi học ở Matxcơva, cô giáo

hỏi chúng tôi: 

Ai là Chủ tịch nước Việt

Nam?

 Tôi bèn trả lời: 

Bác Hồ

. Cô giáo

bảo:

Không phải, là Hồ Chí Minh

. Lúc đó

tôi đã giải thích rằng, đó là cách người

Việt Nam gọi nhà lãnh đạo của họ”. Bố

Đạo diễn Hoàng Long

phỏng vấn nhà báo

Phan Quang

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp các đồng chí PV truyền hình Liên Xô sang dự triển lãm

công thương nghiệp tổ chức tại Hà Nội và đọc lời chào mừng 45 năm ngày Cách mạng

tháng 10. Nhà báo Alôsin đang ghi âm lời Người, ngày 3/11/1962

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Phạm Văn Đồng,

Tố Hữu, tiếp đoàn nhà báo Pháp sang thăm VN

Nhà báo Hồ Chí Minh...

(Tiếp theo trang 5)