Previous Page  75 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 75 / 92 Next Page
Page Background

75

L

à một gương mặt trẻ

của VTV, tên tuổi gắn

liền với những giải

thưởng phim tài liệu khoa học,

nhiều năm nay đạo diễn Tài Văn

vẫn cần mẫn vác máy quay

phim băng rừng, lặn biển, cống

hiến cho khán giả nhiều thước

phim không chỉ có giá trị nghệ

thuật mà gửi gắm các thông

điệp về sự trân trọng, gìn giữ

các gia tài vô giá của thiên

nhiên, đất nước.

Trong lễ trao giải Cánh diều 2013, bộ

phim tài liệu khoa học

Chuyện của đá

của

đạo diễn Tài Văn đã nhận cú đúp Cánh

diều Vàng ở cả hai hạng mục - đạo diễn

và phim khoa học xuất sắc nhất. Phim nói

về lịch sử hình thành vùng cao nguyên

đá Hà Giang với những nét văn hóa của

những con người sống trong đá, chết vùi

trong đá. Suốt 3 tháng trời lăn lộn, tìm tòi

cách thể hiện, đi tới những vùng sâu, vùng

xa để thực hiện được những thước phim

ưng ý nhất. Điều bất ngờ rằng, đây chính

là bộ phim đầu tiên của Tài Văn trong vai

trò đạo diễn, được thực hiện ngay sau

khi anh tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành

Nghệ thuật điện ảnh tại trường Đại học

Sân khấu Điện ảnh - Hà Nội năm 2012.

10 năm trước, anh đã tốt nghiệp chuyên

ngành Quay phim Điện ảnh ở ngôi trường

này. Trong vai trò quay phim, đạo diễn Tài

Văn đã ghi được nhiều dấu ấn qua bộ sưu

tập giải thưởng như: Phim tài liệu khoa

học

Nhanh và chậm

- Bông sen Vàng cho

Quay phim; Đạo diễn hình ảnh cho phim

Bản hòa tấu Sơn Đoòng

đạt 2 giải bông

sen Vàng trong kì liên hoan phim Việt Nam

lần thứ 19 năm 2015; quay phim chính

cho phim tài liệu

Việt phủ Thành Chương

- Nơi trú ngụ tâm hồn Việt-

Giải nhất LHP

châu Á Thái Bình Dương 2010; quay phim

cho PTLKH

Bí mật từ những pho tượng cổ

- Bông sen Vàng... Thật khó có thể kể hết

những giải thưởng mà đạo diễn Tài Văn

đã giành được trong cả hai vai trò đạo

diễn và quay phim.

Khai thác triệt để sức mạnh của hình

ảnh để tạo nên hiệu ứng tốt nhất cho các

bộ phim của mình là điều mà đạo diễnTài

Văn luôn hướng tới. Và anh luôn trau dồi

nghiệp vụ bằng việc tích cực tham gia

các khóa huấn luyện làm phim trong và

ngoài nước, học hỏi kinh nghiệm từ các

chuyên gia đến từ các hãng truyền hình

lớn của Nhật Bản, Pháp... Đặc biệt, để

có thể quay được các thước phim đẹp

long lanh dưới đáy đại dương, anh đã tốt

nghiệp các khóa học lặn từ sơ cấp đến

nâng cao. Để có được những cảnh quay

từ trên cao đầy ngoạn mục trong vô số

các bộ phim như

Nhanh và Chậm, Những

gia đình ở Chàm chim, Ô nhiễm nhựa ở

biển...

Tài Văn đã miệt mài tham gia các

khóa huấn luyện về điều khiển thiết bị bay

Flying Cam.

“Trong các tác phẩm của tôi, hình

ảnh luôn đóng một vai trò then chốt, tôi

luôn ưu tiên vấn đề truyền tải câu chuyện

bằng hình ảnh. Vì vậy tôi luôn tìm tòi học

hỏi để làm sao dùng chính sức mạnh

của hình ảnh để diễn đạt nội dung một

cách hiệu quả nhất dưới bất kì góc độ

nào, VTV là ngôi nhà của tôi, chính vì

vậy mà bản thân tôi luôn nỗ lực hết sức

để đóng góp cho những tác phẩm phục

vụ công đồng, xã hội mang thương hiệu

VTV trong đó có dấu ấn và nét riêng của

chính mình.”- Tài Văn chia sẻ.

Đạo diễn Nguyễn Tài Văn

Để đam mê dẫn dắt

Tiến Huy, dàn diễn viên đã nhập vai xuất

sắc, giúp cho 

Zippo, mù tạt và em 

truyền tải câu chuyện tình giữa Lọ Lem và

hoàng tử theo mô tuýp cũ nhưng vẫn có

sức hấp dẫn, vẫn chạm vào cảm xúc của

người xem bởi ai cũng có một thời tuổi

trẻ, cũng yêu dại khờ, yêu nồng cháy. Sau

khi lên sóng,

Zippo, mù tạt và em

đã có

“cơn mưa” giải thưởng cho các cá nhân

và cả bộ phim: bộ phim xuất sắc nhất

ở giải Mai Vàng, Cánh diều Vàng, VTV

Awards, Liên hoan THTQ…

Làm phim là một nghề khó và khổ.

Khó vì không biết mình nên chiều cái

tôi nghệ thuật của mình hay chiều theo

ý khán giả, khổ vì mỗi ngày đi quay họ

thường xuyên phải làm việc hơn 15 tiếng,

thậm chí có những hôm 24 tiếng dưới cái

nóng của mùa hè và cái lạnh của mùa

đông miền Bắc. Đạo diễn Bùi Tiến Huy

cho rằng, nếu không có lòng yêu nghề thì

chắc chắn không thể vượt qua những trở

ngại chứ đừng nói đến làm một bộ phim

hay. “Sự ghi nhận và ủng hộ của khán giả

là ngọn lửa giúp tôi nuôi dưỡng lòng yêu

nghề đó”, đạo diễn của

Zippo, mù tạt và

em

chia sẻ.

trong ekip đã bỏ ra. Phải tìm được cách

kể chuyện đơn giản nhất, trôi chảy, bình

thường như hơi thở cuộc sống, kể mà

như không kể nhưng toát lên được tinh

thần của nhân vật và giá trị yêu thương

trong từng tác phẩm.

Một điều tự hào đối với nhà sản xuất

trẻ này là cô từng được chọn là thành

viên ban giám khảo của Liên hoan

Truyền hình toàn quốc năm thứ 39. Với

Ý Linh, thành công là sự bình an, vui

vẻ của nhân vật và toàn bộ ekip sau

khi kết thúc từng bộ phim. Thành công

là khi nhân vật nghĩ tới mình, họ thấy

hạnh phúc vì đã được trải lòng, được

trân trọng, được ghi nhớ lại và được kể

lại. Thành công là khi các cộng sự tin

tưởng đồng hành cùng với mình. Cuối

cùng là sự đón nhận của cộng đồng,

là niềm khích lệ động viên cho cô và

ekip tiếp tục thực hiện những tác phẩm

trong tương lai.

NHÓM PV

NĂM

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM