Previous Page  53 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 53 / 92 Next Page
Page Background

53

năm 2013. Pháp luật của Kenya đa co

nhưng sư thay đôi cơ ban, đăc biêt la

nhưng hình thức xử phạt rât manh me

va nghiêm khăc vơi nhưng đôi tương

bi phat hiên pham tôi liên quan đên

ĐVHD, nếu là cac loài ĐVHD nguy

cấp, quy hiêm, hinh phat co thê lên đên

tu chung thân va sô tiên phat lên tơi

20 triêu Shilling Kenya (tương đương

khoảng 200.000 đô la Mỹ hay 4,4 tỉ

đồng Việt Nam. Những nhà làm luật

Kenya tin răng, vơi khung hinh phat

nặng như vây, nhưng ke co y đinh săn

trôm ĐVHD se phai chun bươc. Bên

cạnh đó, họ cung trao quyên cho cac

công đông va xac lâp vai tro cua công

đông, ho chinh la nhưng ngươi chu thưc

sư trong viêc bao tôn ĐVHD.

Từ thực tế những gì mắt thấy tai

nghe, chị có thể cho biết Chính phủ

Kenya đã có những biện pháp tích cực

để bảo vệ những loài ĐVHD trước nạn

săn bắt trái phép đang diễn ra vô cùng

phức tạp như thế nào?

Đất nước Kenya đã và đang tâp trung

vao viêc thay đôi nhân thưc va thai đô

đôi vơi vân đê

nay cung như

thuc đây đê ngay

cang co nhiêu

công đông va ca

nhân tham gia

vao công tac bao

tôn. Đoàn phóng

viên đã làm việc

với Wildlife Direct - môt tô chưc phi

chinh phu co tru sơ tai Kenya. Sư mênh

cua họ la đong gop trong viêc bao vê,

bao tôn cac loai đông vât hoang da tai

Kenya cung như tai châu Phi. Wildlife

Direct đã xây dựng nhiều chiến dịch bảo

vệ ĐVHD, chăng han như chiên dich

Hands off Our Elephants (Đừng động

đến loài voi)

- môt hoat đông đê thông

tin va canh tinh ngươi dân Kenya cung

như ngươi dân trên toan thê giơi vê

nhưng thach thưc va mưc đô sut giam

nghiêm trong cua loai voi châu Phi.

Ngoài ra, họ cũng đang triên khai nhiêu

hoat đông phôi hơp vơi cac cơ quan

chinh phu để tổ chức cac buôi hôi thao

hoăc cac khoa đao tao vê bao tôn cho

cộng đồng người dân.

Hiện nay, việc

buôn bán ĐVHD trái

phép diễn ra xuyên quốc

gia và theo đánh giá của

các tổ chức quốc tế thì

Việt Nam đang trở thành

điểm trung chuyển và

buôn bán các sản phẩm

có liên quan đến ĐVHD

như ngà voi, sừng tê giác, tê tê… Chị

có suy nghĩ gì về thực trạng này?

Theo báo cáo tổ chức Chương trình

môi trường Liên hợp quốc năm 2014,

ước tính buôn bán ĐVHD mang lại siêu

lợi nhuận, khoảng 7 đến 24 tỉ đô la Mỹ/

năm, chỉ đứng sau buôn bán ma túy, vũ

khí và người. Nhiều bằng chứng cho

thấy, việc buôn bán ĐVHD hiện

nay không chỉ tăng về hệ thống quy

mô mà tăng cả về số lượng. Mặc dù

các nhà khoa học đã nghiên cứu và

chỉ rõ, sừng tê giác không có nhiều

công dụng chữa bệnh như lời đồn

thổi nhưng nhiều người vẫn sẵn sàng

trả giá cao để mua chúng. Đó là

chưa tính đến việc bản thân các loài

ĐVHD hay sản phẩm từ chúng trong

quá trình bị vận chuyển, bảo quản,

chế biến có thể đã bị nhiễm nhiều

loại virus và bệnh, gây tác dụng

không tốt tới sức khỏe con người.

Từ chuyến đi Kenya vừa qua, tôi cho

rằng, mỗi cá nhân đều có thể góp phần

giải quyết cuộc khủng hoảng liên quan

đến sự tuyệt chủng của nhiều loài hoang

dã bằng cách thay đổi nhận thức và hành

vi sử dụng sản phẩm từ chúng, đặc biệt

là các loài quý hiếm và được ưu tiên bảo

vệ theo Công ước CITES (Công ước về

buôn bán quốc tế các loài động, thực vật

hoang dã nguy cấp). Các quốc gia đều

có thể học hỏi về việc tôn trọng, sống

hài hòa với thiên nhiên, các loài hoang

dã và nâng cao vai trò tham gia của cộng

đồng địa phương, đi kèm với hình phạt

nghiêm khắc đối với những vi phạm.

Hiện nay, Bộ luật Hình sự sửa đổi của

Việt Nam năm 2015 đã có những điều

chỉnh tăng mức hình phạt đối với các cá

nhân hay tổ chức vi phạm quy định về

quản lí bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm. Chúng tôi đang rất mong chờ đến

ngày Bộ luật được đưa vào thực thi để

ngăn chặn và xử lí nghiêm các hành vi

trái pháp luật liên quan đến động vật

hoang dã.

Xin cảm ơn chị!

Yến Trang

(Thực hiện)

Mỗi cá nhân đều có thể góp phần

giải quyết cuộc khủng hoảng liên

quan đến sự tuyệt chủng của nhiều

loài hoang dã bằng cách thay đổi

nhận thức và hành vi sử dụng sản

phẩm từ chúng.

Với ông Paul Mbugua - Phát ngôn viên của

Kenya Wildlife Service

Chụp ảnh với người dân địa phương