61
động thông thoáng, tạo
hành lang pháp lí vững
chắc như ban hành thêm
chính sách, văn bản pháp
lí để tạo điều kiện cho
doanh nghiệp khởi nghiệp
được ưu tiên về vốn; xây
dựng năng lực quản lí
nhà nước đối với các
bệnh viện và các cơ quan
liên quan; tạo điều kiện
kết nối hệ sinh thái các
doanh nghiệp cùng l nh
vực… Bên cạnh đó, cộng
đồng khởi nghiệp rất cần
những diễn đàn, cuộc thi
như
Ngày hội khởi nghiệp
quốc gia Techfest
để có
thể giao lưu, trao đổi, kết
nối và học hỏi kinh nghiệm, qua đó có
thể hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp
phát triển kinh doanh hiệu quả hơn nữa.
Cám ơn Tạ Vân Anh!
CHI TRẦN
(Thực hiện)
tác với các tập đoàn lớn về thiết bị y tế.
Việc chuẩn hoá các sản phẩm theo tiêu
chuẩn quốc tế là điều thực sự cần thiết,
đặc biệt để các sản phẩm từ Việt Nam
có thể hoà nhập với thị trường quốc tế
thì tư duy và chiến lược của người thủ
l nh không chỉ gói trọn với các tiêu
chuẩn trong nước.
Chị có đề xuất gì với Nhà nước
và các cơ quan chức năng để có thể
tạo điều kiện tốt hơn nữa cho các
nhà khởi nghiệp trong lĩnh vực y tế?
Cũng như các doanh nghiệp khởi
nghiệp trong nhiều l nh vực khác, l nh
vực y tế cũng cần một cơ chế hoạt
tiên có ý tưởng start-
up về y tế. Chúng tôi
không tạo ra cái gì
mới mà đơn giản chỉ
là “đổi mới” cái “sáng
tạo” sẵn có nhằm
phục vụ khách hàng
theo những cách
mới hơn, tốt hơn
hoặc tinh gọn hơn
trước và quan trọng
là tạo ra giá trị thật
được xã hội công
nhận. Cách đây 2 - 3
năm, Isofh đặt mục
tiêu hoạt động tại
Việt Nam bởi thị
trường còn rất rộng
lớn và thực trạng
vẫn rất khó khăn,
cần nhiều thời gian
và nhân lực mới có thể thay đổi và
nâng cao được chất lượng của các cơ
sở y tế. Tuy nhiên, trong năm 2019,
song song với thị trường trong nước thì
chúng tôi đã tiếp tục thực hiện các dự
án tại nước ngoài như Campuchia, hợp
Hiện nay, ngày
càng nhiều doanh
nghiệp công nghệ trong
nước có khát vọng
“vươn ra biển lớn”. Theo
chị, các doanh nghiệp
khởi nghiệp trong lĩnh
vực y tế cần trang bị
hành trang gì để hiện
thực hóa tham vọng
vươn tầm quốc tế?
Tôi không phải là
người có xuất phát điểm
từ ngành y tế và cũng
không phải là người đầu
Là một người khởi nghiệp trong lĩnh
vực y tế từ con số 0, chị đánh giá thế
nào về mức độ cạnh tranh trong lĩnh
vực này?
Với quy mô hơn 90 triệu dân, thị
trường chăm sóc sức khoẻ của Việt
Nam đang trở thành đích đến của nhiều
nhà đầu tư trong và ngoài nước. Về
mức độ cạnh tranh trong l nh vực này,
tôi cho rằng nó không quá khốc liệt mà
thậm chí là lành mạnh. Điểm khác biệt
giữa y tế với các ngành khác nằm ở
tính nhân văn, liên quan đến tính mạng,
sức khoẻ con người. Lao động trong
ngành y cũng khác biệt vì phải đảm bảo
được vấn đề y đức. Do đó, các doanh
nghiệp khởi nghiệp cũng phải tuân thủ
các quy tắc nghề nghiệp đặc trưng của
thị trường này. Điều đó dẫn đến mục
tiêu tạo ra các sản phẩm tốt nhất để
phục vụ lợi ích của khách hàng hơn là
câu chuyện về doanh thu hay lợi nhuận.
Chúng tôi tự tin về sự hiểu biết thị
trường y tế của Việt Nam, hiểu giá trị
mà doanh nghiệp của mình mang lại
cho sự phát triển của ngành y tế nói
chung và l nh vực công nghệ thông tin
y tế nói riêng.
Tạ Vân Anh cũng là một nhân vật của
Tọa đàm
Khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo
của Ban Khoa giáo, Đài THVN.
Đây là chương trình nằm trong Đề án
844 “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm
2025” do Bộ Khoa học và Công nghệ
chủ trì.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
hiểu sản phẩm của Isofh
Một gian hàng giới thiệu sản phẩm của Isofh
Start-up Tạ Vân Anh bên một
sản phẩm của Isofh