69
Chương trình Produce (Trung Quốc) và chương trình Produce (Hàn Quốc)
Đài TBS từ năm 1997 đến năm 2005
dưới sự dẫn dắt của nhóm nhạc đình
đám V6.
Quan chức của ngành truyền hình
Hàn Qu c cho biết, việc sao chép nội
dung, ý tưởng truyền hình do nhu cầu
thưởng thức của khán giả tăng cao
nhưng việc giao dịch bản quyền giữa
hai nước gặp nhiều khó khăn do vấn đề
chính trị. Năm 2016, Trung Qu c ban
hành lệnh cấm các nội dung của làn
sóng Hàn nhằm tăng cường sự sáng
tạo của người trong nước. Đây là đòn
trả đũa nhắm vào việc nước Hàn đặt lá
chắn tên lửa phòng thủ (THAAD) của
Mỹ trên lãnh thổ nước mình. Chính phủ
Trung Qu c không tán đồng việc này vì
cho rằng hành động này đe dọa lợi ích
qu c gia và an ninh khu vực. Mâu thuẫn
chính trị kéo theo lệnh trừng phạt về
kinh tế, văn hóa. Theo đó, tất cả các
chương trình truyền hình, phim ảnh đều
tuân theo lệnh ngầm là không mua bản
quyền của Hàn Qu c cũng như không
được mời diễn viên Hàn Qu c tham gia.
Sự việc khiến hàng loạt phim truyền
hình hợp tác Trung - Hàn bị lưu kho từ
đó đến nay. Các nhãn hàng Hàn Qu c
cũng không thể mời ngôi sao trong
nước sang tham dự các sự kiện khai
trương, họp mặt ở Trung Qu c. Vì
những khó khăn này mà tình trạng sao
chép mới diễn ra ngang nhiên, công
khai trên cả những đài truyền hình lớn.
Một s nhà sản xuất Trung Qu c tiết
lộ rằng, việc sáng tạo một chương trình
mới đòi hỏi rất nhiều thời gian và phải
trải qua thực tế chứng minh. Trong khi
đó, sử dụng format chương trình đã có
sẵn sẽ tiết kiệm được thời gian, công
sức nên được nhiều người mu n ăn xổi
áp dụng. Chưa kể việc trả catse khổng
lồ để mời các nghệ sĩ nổi tiếng nhằm thu
hút quảng cáo cho chương trình đã
chiếm phần lớn s tiền sản xuất. Đây
cũng là bài toán đau đầu của ekip thực
hiện. Những chương trình thực tế được
đầu tư khá công phu với b i cảnh là
nước ngoài, vùng quê hẻo lánh để tạo
điều mới mẻ cho khán giả. Để có được
sự đồng ý của các nghệ sĩ hạng A thì
mức thù lao luôn là con s khiến người
ta choáng váng. Vương Phi tham gia
Hoan lạc chi thành
nhận 100 triệu tệ
(330 tỉ đồng), Triệu Vy và Thư Kỳ nhận
50 triệu (167 tỉ đồng) khi kí hợp đồng với
chương trình
Nhà hàng Trung Hoa 2
.
Mới đây, sau vụ Phạm Băng Băng bị
phanh phui tr n thuế thì các quy định về
cát sê càng được quy định ngặt nghèo
hơn để tránh tình trạng đẩy giá cao
ngất. Theo đó, tiền thù lao nghệ sĩ
không vượt quá 40% kinh phí sản xuất
phim, diễn viên chính không quá 70%
tổng tiền thù lao của toàn bộ dàn diễn
viên. Chương trình truyền hình thực tế
không được trả quá 10 triệu tệ (33 tỉ
đồng) cho các nghệ sĩ tham gia xuyên
su t, không quá 800 ngàn tệ/ tập (2,9 tỉ
đồng) cho nghệ sĩ khách mời. Hi vọng
những biện pháp này sẽ giúp các
chương trình truyền hình Trung Qu c
không rơi vào tình trạng khủng hoảng
tiền đầu tư nên phải nhắm mắt sao chép
bản quyền của nước ngoài một cách vô
tội vạ.
G.TRÚC
(Tổng hợp Zaobao, QQ)
GIAN NAN TÌM GIẢI PHÁP
Trước tình trạng này, Hàn Qu c đã
phải sửa đổi luật bảo vệ bản quyền của
các chương trình truyền hình trong
nước nhưng vấn đề vẫn chưa được
giải quyết triệt để. Dù tình trạng xảy ra
rất nghiêm trọng nhưng các đài truyền
hình và nhân viên sản xuất các chương
trình này gặp khó khăn khi kiện tụng.
Nhất là khi chính phủ Hàn Qu c không
có những hành động cụ thể, chính thức
để bảo hộ bản quyền cho các sản
phẩm trí tuệ này. Điều này khiến những
người làm chương trình thật sự rất lo
lắng vì bị ăn cắp chất xám trắng trợn.
Thực tế cho thấy, không chỉ Hàn
Qu c là qu c gia duy nhất bị sao chép
ý tưởng chương trình truyền hình.
Trước đó, chương trình
Super girls
(Giọng ca nữ hay nhất) phát sóng trên
Đài Truyền hình Hồ Nam từ năm 2004
đã được xem là phiên bản nhái của
American Idol
(Thần tượng âm nhạc
Mỹ) vì có cách thức tuyển chọn, thi đấu
hoàn toàn gi ng nhau nhưng chương
trình có chút thay đổi là chỉ dành cho
phụ nữ nên vẫn ung dung thực hiện
đến năm 2016 thì tạm dừng do sức
cạnh tranh quá lớn của nhiều chương
trình tìm kiếm tài năng âm nhạc tương
tự. Ngoài ra, chương trình mới lên sóng
gần đây của Đài Hồ Nam là
Thiếu niên
nói
cũng có điểm gi ng với chương
trình
Miseinen no Shuchou
(tạm dịch:
Lời khẳng định của thanh thiếu niên).
Đây là là một chuyên mục nổi tiếng
nằm trong chương trình tạp kĩ
Gakkou
e Ikou!
(tạm dịch: Hãy đến trường!) của
?