5
còn có chi tiết nào làm cầu
nối để khán giả hai nước
đến gần nhau hơn?
Khi đến mỗi tỉnh, các
nhân vật trải nghiệm được
học một phần văn hóa Nhật
Bản thông qua một s câu
giao tiếp tiếng Nhật và sẽ
truyền tải tới khán giả Việt
Nam trong mỗi tập chương
trình.
Ở tỉnh Kanagawa, đó
là từ “Shitsureishimasu” (Xin cho phép,
xin làm phiền); Ở tỉnh Mie, là
câu
“
Meibutsu wa nan desu ka?” (Các sản
vật ở vùng này là gì?)
;
Ở tỉnhWakayama,
là câu “ii desu ka?” (Tôi có thể làm (gì
đó) được không?); Ở tỉnh Nagasaki, là
câu “Kantan desu ka?” (Có đơn giản
thể nghe tiếng dế kêu và nước chảy róc
rách, nơi mà l i s ng, nếp nhà được
người dân địa phương lưu giữ qua
nhiều thế kỉ.
Hai nhân vật trải nghiệm chương
trình là biên tập viên Lê Bảo An của Đài
THVN và diễn viên trẻ Lê Chi đến từ
Thành ph Hồ Chí Minh. Do chưa từng
đến Nhật Bản trước đó, cả hai đều rất
háo hức mang lại những cảm xúc tươi
mới và thú vị cho chương trình. Bảo An
v n quen thuộc với cac chương trinh trải
nghiệm nên rất nhiệt tình, hào hứng với
nhiều hoạt động trong chuyến đi, còn Lê
Chi cũng sẵn sàng tham gia nhiều thử
thách khó khăn như leo núi chênh vênh,
cầm bạch tuộc s ng trên tay hay vào nhà
kho lạnh tới dùng để trữ cá ngư, nhiệt độ
xu ng-60 o … Lần đầu tiên được trải
nghiệm nhiều nét văn hóa độc đáo của
Nhật Bản, họ đã bộc lộ cảm xúc rất thật,
hứa hẹn truyên cam hưng cho khan gia
truyên hinh Viêt Nam
Ngoài phong cảnh thiên nhiên và
các nét văn hóa độc đáo, chương trình
(Xem tiếp trang 6)
MỸ QUY
Sắc màu Nhật Bản - Trải nghiệm du
lịch xanh
gồm 5 tập được phát sóng
mỗi tuần môt tâp vào lúc 15h20 các
ngày thứSáu hàng tuần từ23/11/2018,
trên kênh VTV3.
Cảnh quay tại Viện hải dương học Toba tỉnh Mie
Nhân vật trải nghiệm Bảo An và Lê Chi
với sản phầm cờ Tairyo tự vẽ
Trải nghiệm bắt bạch tuộc ở Kanagawa
Thử làm đồ g
không?)
; Hay ở tỉnh
Oita, là câu “Motto
kudasai!” (Cho tôi thêm cái gì đó). Việc
giới thiệu những từ tiếng Nhật đơn giản
nhưng phổ biến trong đời s ng, bên
cạnh các từ xin chào (Konichi wa) và
cám ơn (Arigatou) - giúp khán giả Việt
Nam có thể làm quen một chút tiếng
Nhật, giúp mang lại cảm giác gần gũi
hơn với đất nước, con người và văn
hóa Nhật Bản.
Trên hành trình, ekip đã dừng
chân tại nhiều ngôi làng của các
miền quê, chị có thể chia sẻ cảm
nhận về cuộc sống xanh tại các vùng
thôn quê Nhật Bản?
Mặc dù trươc đo, tôi đa đên Nhật
Bản môt vai lân, nhưng đây là lần đầu
tiên tôi có thời gian trải nghiệm khá lâu
ở vùng nông thôn Nhật Bản. Ấn tượng
nhất có lẽ là các căn nhà Nouhakku đều
rất xanh - sạch - đẹp. Đó là những ngôi
nhà bằng gỗ được bài trí kiểu Nhật, cửa
dán giấy đặc trưng, có tuổi thọ tư 100
đên 300 năm. Căn nhà thoáng mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đông. Chủ nhà
thường bài trí ngăn nắp, sạch sẽ, tư
trang trí nhà cửa theo gu thẩm mĩ riêng.