Previous Page  22 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 22 / 92 Next Page
Page Background

VTV

Đối

thoại

Từng cảm thấy bế tắc

PV:

Nói đến quân đội là nói đến kỉ

luật “quân luật như sơn”. Là Tổng đạo

diễn chương trình, chắc hẳn, những điều

ấy cũng từng làm khó chị trong quá trình

thực hiện?

-

Nhà báo Thanh Hường

: Trước khi

nhận một chương trình, tôi phải suy nghĩ

rất nhiều. Trước đây, trên sóng TH quốc gia

chưa có một  khung riêng dành cho quân

đội mang tính chất giải trí mà chỉ có chương

trình TH Quốc phòng Việt Nam phát trên

VTV. Tính chất của TH Quốc phòng và sân

chơi giải trí trên VTV3 khác nhau hoàn toàn

về ý nghĩa tuyên truyền. Khi nhận nhiệm vụ,

tôi và ekip rất háo hức nhưng luôn hiểu sẽ có

thật nhiều áp lực. Quả thật, càng làm càng

thấy bí, có lúc từng rơi

vào sự bế tắc tột độ: từ

tên gọi chương trình

thuở ban đầu, từ cách

phối hợp tuyên truyền,

khi đó (năm 2006),

cả quân đội và truyền

hình còn chưa thực sự hiểu lẫn nhau. “Bí mật

quân sự” là cụm từ chúng tôi sợ nhất, bởi với

truyền hình, không quay được hình ảnh trực

tiếp coi như đổ bài.

Bất ngờ đầu tiên là cuộc họp triển khai

tại VTV. Chúng tôi mời Cục Tuyên huấn và

đại diện toàn quân sang dự, có khoảng 30

lãnh đạo các quân binh chủng sang họp bàn

để nghe góp ý về format và mong muốn dự

kiến phối hợp. Lịch họp là 9h sáng nhưng từ

8h, sân Đài đã xanh một màu xanh áo lính.

Tôi là người tổ chức nên phải đến sớm, 8h15

có mặt, mở điện thoại ra thì có khoảng 30

cuộc gọi nhỡ của tất cả các nơi. Lúc ấy, tôi

rất hoảng vì nghĩ mình ghi nhầm giờ. Sau

này, tôi mới hiểu, quân đội là thế. Giờ có

mặt có nghĩa là nửa tiếng trước họ đã sẵn

sàng, thậm chí

15 phút trước

nữa, họ đã

chuẩn bị tinh

thần, tâm thế

cho cuộc họp.

Đó là kỉ luật

Niềm tự hào của

nữ “

Đại tá không sao

Trong suốt 12 năm theo

đuổi chương trình

Chúng

tôi là chiến sỹ

(CTLCS),

nhà báo Thanh Hường -

Trưởng phòng Game

show 1, Ban sản xuất các

chương trình giải trí -

đã được đến với hơn 700

đơn vị thuộc các quân -

binh chủng, học viện -

nhà trường khác nhau

và ekip

CTLCS

đã 6 lần đặt

chân đến Trường Sa. Sự

gắn bó của chị đã được

chiến sĩ phong tặng

danh hiệu vui: Đại tá

không sao. Đây không

chỉ là một lời khen tặng

mà còn là vinh dự với

nhà báo Thanh Hường.

Nhà báo Thanh Hường

tại Quần đảo Trường Sa năm 2012

Nhà báo Thanh Hường trong vai trò

Tổng đạo diễn CT Chúng tôi là chiến sĩ

22