Previous Page  10 / 64 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 10 / 64 Next Page
Page Background

10

PAY TV

Cuộc đua của

ngôi sao thế hệ F2

Từ 18/4/2016, Tổng cục Điện ảnh,

Phát thanh và Truyền hình Trung

Quốc (SARFT) đưa ra thông tư về

việc tăng cường quản lí ngành giải

trí. Trong đó có lệnh cấm phát sóng

một số chương trình, đồng thời

không cho phép sản xuất, quảng

cáo các chương trình có sự tham

gia của “sao nhí”. Các chương

trình giải trí, phỏng vấn, tin tức

cũng không được phép tuyên

truyền về các “sao nhí”. Trong

tương lai, số lượng, nội dung, thời

gian phát sóng các chương trình

thực tế ở nhiều lĩnh vực khác cũng

sẽ được xiết chặt hơn.

Theo thống kê, trong năm 2015,

Trung Quốc có hơn 100 kênh truyền

hình với doanh thu quảng cáo

khoảng 10 tỉ nhân dân tệ,

trong đó, phần lớn là các

chương trình thực tế dành

cho trẻ em. Tháng 7/2015,

SARFT đã từng nhắc nhở về

công tác quản lí các chương

trình thực tế, yêu cầu hạn

chế khai thác theo hướng

“ngôi sao hóa”, cần phá bỏ

quan niệm dựa vào việc khai

thác đời tư nghệ sĩ để tăng

lượng người xem. Ngoài ra,

các đài truyền hình còn phải

chú ý tăng cường bảo vệ trẻ

chưa thành niên, hạn chế số

lượng trẻ em tham gia các chương

trình thực tế trên truyền hình. Sau đó,

tháng 10/2015 cũng có văn bản quy

định cho ngành quảng cáo ghi rõ:

Không được cho trẻ em dưới 10 tuổi

làm đại sứ thương hiệu. Thế nhưng,

lợi nhuận của việc sản xuất chương

trình thực tế dành cho trẻ em quá

lớn nên các nhà sản xuất đã phớt

lờ thông báo này. Chương trình nổi

tiếng nhất được mua bản quyền từ

Hàn Quốc là

Bố ơi, mình đi đâu thế?

rục rịch chuẩn bị thực hiện mùa thứ

tư với mức đầu tư gấp hơn 10 lần so

với mùa đầu tiên.

Từ năm 2013, khi chương trình

này bất ngờ ăn khách tại

Trung Quốc thì một loạt

các chương trình tương tự

cũng nhanh chóng được

sản xuất như:

Bố về rồi, Lần

đầu tiên của đời người, Tôi

không phải ngôi sao, Mẹ

nghe con nói, Trường học

của mẹ, Mẹ là siêu nhân,

Khi nhà có hai con, Cả

nhà cố lên, Bố ở nơi

xa

… Các chương trình

thực tế về gia đình ở

Trung Quốc hút khách

nhờ sự tham gia của các nghệ sĩ.

Công chúng vốn ham thích tìm hiểu

về đời tư của các nghệ sĩ nên hào

hứng theo dõi những khoảnh khắc

đời thường của họ. Ở khía cạnh tích

cực, những chương trình thực tế là

trải nghiệm đáng nhớ của nghệ sĩ

với gia đình. Do điều kiện địa lí cũng

như áp lực công việc thường xuyên

phải đóng phim xa nhà, nhiều ngôi

sao không có thời gian gần gũi con

cái, họ muốn thông qua chương

trình để vừa quảng bá hình ảnh cá

nhân, vừa giúp gia đình gần nhau

hơn. Các nghệ sĩ tham gia chương

trình thực tế về gia đình hầu hết đều

có cát sê tăng chóng mặt ngay sau

đó. Hình ảnh của

câu chuyện truyền hình

Vì sao Trung Quốc

cấm tạo sao nhí

từ truyền hình thực tế?

Lệnh cấm sản xuất, phát sóng

các chương trình truyền hình

thực tế có sự xuất hiện của

các em nhỏ của Trung Quốc

đã “dội gáo nước lạnh” vào

những “con gà đẻ trứng vàng”

mới nổi của truyền hình

đất nước này.

Chương trình

Mẹ là siêu nhân

Cha con Lưu Diệp trong CT

Bố ơi, mình đi đâu thế?