

thế giới giải trí
18
PAY TV
V
ừa qua, Bảo tàng Gốm sứ
Hà Nội đã tổ chức triển
lãm
Nét khắc từ truyền
thống đến hiện đại
với bộ
sưu tập hơn 100 tác phẩm tranh
khắc gỗ và mộc bản do họa sĩ Trần
Nguyên Đán sáng tác từ năm 1970
đến 2015 đã thu hút sự quan tâm
của công chúng và giới nghệ thuật.
Trong khi đa số các thể loại hội
họa và đồ họa nước ta có xuất xứ từ
phương Tây, mới chỉ được định hình
từ đầu thế kỉ XX, thì tranh khắc gỗ có
truyền thống lâu đời với các dòng
tranh dân gian nổi tiếng như: Đông
Hồ, Hàng Trống… từ ba bốn trăm
năm nay, thậm chí có thể còn xa
hơn, nếu kể đến tranh minh họa
mộc bản Phật giáo và tranh bùa
chú Đạo giáo. Tranh khắc gỗ quý
bởi đây là một loại hình cổ xưa nhất
và quy trình tạo ra nó rất cầu kì. Họa
sĩ tranh khắc gỗ vừa là nghệ sĩ vừa là
nghệ nhân. Họ không chỉ giỏi pha
màu mà còn thành thạo với các
dụng cụ của một bác thợ mộc như:
bào, đục, dao, kéo… để tạo nên
các tác phẩm theo đúng ý đồ sáng
tạo của mình. Để hoàn thành một
tác phẩm tranh khắc gỗ hoàn chỉnh
phải qua rất nhiều công đoạn, phải
vận dụng sự khéo léo của nghệ
thuật thủ công chính là một thử
thách lớn cho những ai thiếu sự kiên
trì, bền bỉ. Trong thời đại số hóa,
tranh khắc gỗ dường như đã bị
Ở tuổi 75, họa sĩ Trần Nguyên
Đán, người đã được tặng Giải
thưởng Nhà nước về Văn học
Nghệ thuật cho 5 tác phẩm
tranh khắc:
Nghệ nhân Hàng
Trống, Chăm học chăm làm,
Trở lại Tam Bạc, Hội đền
Hùng
và
Thăng Long - Đông
Đô - Hà Nội
vẫn đầy đam mê
với nghệ thuật đồ họa,
tranh khắc gỗ Việt Nam.
Tác phẩm Chợ Trâu Tây Bắc
Họa sĩ Trần Nguyên Đán
Nét khắc từ truyền thống
đến hiện đại