Previous Page  66 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 66 / 92 Next Page
Page Background

66

X

u hướng trên đang có dấu

hiệu thay đổi khi các nhà

sản xuất truyền hình thực

tế nhận thấy, để tạo nên ưu

thế cạnh tranh, giành được khán giả thì

bản thân sức hấp dẫn của format hay thí

sinh là chưa đủ. Sự bùng nổ của thể loại

chương trình này đã dẫn đến những lối

mòn trong cách thức thực hiện, những

chiêu trò từ xung đột, hoàn cảnh đáng

thương hay thậm chí cả các tình huống

gây sốc cũng đã dần quen thuộc, chưa

đủ để tạo nên cú hích về tỉ lệ người

xem. Các ngôi sao thần tượng - những

người sở hữu danh tiếng lừng lẫy,

lượng người theo dõi cực lớn trên mạng

xã hội và có khả năng tạo nên trào lưu,

cơn sốt chỉ bằng một bức hình, vài

dòng tin nhắn, cập nhật trạng thái…

được xem là sự lựa chọn hợp lí để hâm

nóng các chương trình.

America’s Next Top Model (ANTM)

trong lần hồi sinh ở mùa thi thứ 23 đã

ghi dấu bước ngoặt lịch sử khi chuyển

giao quyền lực từ Tyra Banks sang Rita

Ora. Đó không chỉ là cuộc thay đổi vị trí

host đơn thuần mà còn là bước chuyển

trong tiêu chí chọn lựa “host” - người

dẫn dắt, linh hồn của chương trình. Vốn

dĩ phải là các siêu mẫu hoặc cựu siêu

mẫu đẳng cấp mới được xem là phù hợp

cho vị trí này. Nhưng giờ đây, chính

Tyra Banks nhận thấy cứ cố ép theo tiêu

chí có thể cũng là lí do khiến

ANTM

rơi

vào sự tụt dốc về tỉ lệ khán giả qua từng

mùa. Vì xét trong làng giải trí thế giới,

sức ảnh hưởng, quyền lực của các siêu

mẫu hiện chưa nhiều sức lan tỏa như ca

sĩ hay diễn viên thần tượng. Theo Tyra

Mượn thần tượng

kéo khán giả

Nếu như các cuộc thi truyền hình thực tế của châu Á có xu

hướng “dựa hơi” các ngôi sao thần tượng đang nổi để thu hút

sự chú ý, bất kể có những nhân vật dường như ngồi nhầm ghế

thì ở Mỹ lại đề cao tính chuyên môn, yếu tố “nghề”.

Rita Ora sẽ

dẫn dắt ANTM

mùa thứ 23

Chương trình

Rachel Zoe Project

Rihanna là linh hồn

của chương trình

Style To Rock

VTV

Phía sau

Màn hình