61
Chị đến lập nghiệp ở đảo Iki này cũng
vì mưu sinh, làm Ama như một nghề
tay trái và cũng chỉ làm từ tháng 7 đến
tháng 9, đơn giản vì chị yêu bi n, thích
bơi lội đ tốt cho sức khỏe. Ayako chia sẻ
với phóng viên VTV, đ làm được Ama,
chị phải tự luyện tập lặn được lâu trong
nước, trung bình khoảng 1 phút, tuyệt đối
không cố lặn dài hơn, vì lúc đó nếu chân,
tay hoặc cơ th bị vướng vào đâu đó, khi
đuối sức rất nguy hi m. Trả lời phóng
viên Quang Hưng rằng tại sao không sử
dụng thiết bị thở hiện đại khi lặn, Ayako
cho biết, luật cũng không khuyến kích vì
sẽ làm cạn kiệt các nguồn hải sản, thứ
nữa, nếu xét về đạo đức thì rất xấu hổ
và mình không được tự xưng là Ama
nữa, sẽ bị người dân trên đảo không
tôn trọng.
Trò chuyện với phóng viên VTV,
bà Estuko Urata lí giải tại sao Ama
thường do phụ nữ đảm nhiệm mà ít
có nam giới. Ngày xưa, thường là cả
hai vợ chồng cùng đi lặn bắt hải sản,
người vợ sẽ buộc dây vào ngang hông
rồi lặn sâu xuống đáy đ bắt sò, tôm,
Chia tay các Ama để đến những nơi
khác trên đảo Iki, các phóng viên VTV
nhớ mãi cái vẫy tay bằng cả hai tay
của người Nhật Bản. Sự nhiệt tình và
hiếu khách của các Ama và hình ảnh
họ đứng vẫy tay cho đến khi ô tô đi
khuất mãi là kí ức đẹp của Quang
Hưng và Hồng Khang trong chuyến
tác nghiệp đáng nhớ này.
Cận cảnh các Ama lặn biển
với các đồ nghề rất thô sơ
rong bi n…, còn người chồng sẽ đứng
trên thuyền dùng sợi dây đ kéo vợ lên,
người chồng khỏe nên kéo sẽ hiệu quả
hơn, nếu nguy hi m nữa thì người chồng
nhảy xuống cứu cũng tốt hơn, nên dần
dần phụ nữ làm nghề này nhiều hơn. Bà
Estuko làm nghề Ama là vì muốn bảo tồn
nghề truyền thống chứ thu nhập chẳng
được bao nhiêu. Chồng của bà Estuko là
trưởng một hiệp hội nghề cá trên bi n,
cũng được xếp vào hàng những người có
uy tín trên đảo, nhưng bà vẫn làm nghề
này đ động viên những người khác cùng
giữ gìn nghề truyền thống. Đây là nghề
cha truyền con nối nhưng giờ người trẻ ít
mặn mà vì thực tế rất vất vả mà thu nhập
hầu như không có. Trên đảo Iki, hiện có
khoảng 30 Ama tham gia lặn bắt hải sản,
trong đó người lớn tuổi nhất là 83 tuổi.
Các phóng viên được Ama giới thiệu
về dụng cụ lặn rất thô sơ, sau đó họ mặc,
đeo các dụng cụ rồi lặn xuống bi n trước
ống kính máy ảnh, máy quay. Chỉ có
một chiếc kính bơi, đôi chân vịt, không
có trang thiết bị thở hiện đại nào, những
Ama này sẽ bơi ra xa bờ lặn bắt các loại
sò và rong bi n. Một số Ama nói rằng,
kinh nghiệm rất quan trọng, họ sẽ biết
nước mùa nào, thời đi m nào, ở đâu
thì loại hải sản nào sẽ nhiều nhất và dễ
bắt nhất? Đ đảm bảo tính an toàn, các
Ama thường lặn sâu từ 8 - 10m, trong
thời gian khoảng 1 phút. Nhật Bản đang
muốn bảo tồn nghề Ama kết hợp với du
lịch. Theo đó, khách du lịch có th lặn
cùng Ama hoặc các Ama có th phục vụ
các món hải sản vừa được lấy lên ngay
tại bờ bi n.
Ngọc Mai
Ảnh:
Phóng viên cung cấp