24
Từ hành trình chữa bệnh
cho con tới ngôi trường
nghệ thuật cho trẻ tự kỉ
PV:
Là một nghệ sĩ viola quốc tế, đã
từng biểu diễn c ng những dàn nhạc lớn
trên thế giới nhưng ở trong nước, Nguyệt
Thu lại nổi tiếng với vai trò là “bà tiên”
của trẻ tự kỉ. được biết, chị đang nỗ lực
dồn nhiều tâm huyết cho ngôi trường đ u
tiên ở Việt Nam
và
châu Á sử dụng âm
nhạc để trị liệu cho trẻ tự kỉ mà chị vừa
là người sáng lập vừa là giảng viên
chính?
NS Nguyệt Thu:
Tôi không dám nhận
là “bà tiên” đâu vì mình thấy bản thân
chưa làm được gì nhiều cho các con cả.
Chuyện mở trường chỉ như một giấc mơ
vậy, vì mục đích về Việt Nam của tôi là
để có cơ hội ở bên cạnh cha già (NGƯT
Nguyễn Văn Thưởng - PV) cho ông được
vui những ngày cuối đời. Cũng như muốn
thay ông phát triển môn đàn viola mà thôi.
“Bà tiên”
của
trẻ tự kỉ
Ngày 2/4 hằng năm được coi là
ngày toàn cầu ủng hộ trẻ tự kỉ,
năm nay, vào đúng ngày này,
nghệ sĩ Viola quốc tế Nguyệt
Thu cùng nhóm tứ tấu
Apaisonado sẽ có một buổi biểu
diễn tại Nhà hát Lớn nhằm gây
quỹ từ thiện học bổng tài năng
dành cho trẻ tự kỉ. Cùng trò
chuyện với nghệ sĩ Nguyệt Thu
để hiểu thêm về công việc đầy ý
nghĩa chị đang làm.
Nhóm tứ tấu Apaixonado Quartet do
NS Nguyệt Thu là trưởng nhóm
VTV
Văn hóa
Giải trí
Để mở trường nghệ thuật đầu tiên ở châu
Á dành cho trẻ tự kỉ là một câu chuyện
dài, Nguyệt Thu may mắn vì đã có sự trợ
giúp của Viện Khoa học và giáo dục Đông
Nam Á cũng như gia đình và bạn bè ủng
hộ, động viên. Tôi chỉ nghĩ đơn giản là âm
nhạc đến với ai cũng tốt, nhất là người có
tổn thương về mặt tâm lí. Chưa kể, tôi rất
thương những trẻ nhỏ có hoàn cảnh giống
con trai mình. Chỉ đơn giản vậy thôi.
Hơn ai hết, chị là người đồng cảm,
thấu hiểu nỗi lòng của các bậc phụ
huynh có trẻ tự kỉ khi đã trải qua quãng
đường 12 năm chữa bệnh cho chính
con trai mình?
Con trai tôi mang chứng tự kỉ, vì thế
tôi đã không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để có
thể học hỏi về cách trợ giúp cho con. Tôi
cũng rất thương các cha mẹ có con khác
biệt này vì họ phải chịu đựng sự kì thị
cũng như thiếu hiểu biết của những người