20
N
hạc giao hưởng vốn được coi là
dòng âm nhạc bác học, sang
trọng và kén người nghe (nhất
là khán giả Việt). Âm nhạc dân
tộc các vùng miền của Việt Nam vô
cùng độc đáo, dễ nghe và dễ hiểu, tuy
nhiên cũng chưa được nâng tầm, đó
là một thiếu sót lớn. Vậy tại sao
chúng ta không kết hợp chúng lại với
nhau để nâng tầm và tạo ra thứ âm
nhạc dễ đi vào lòng người và độc đáo
hơn? Chúng ta sẽ tạo ra những bản
giao hưởng đậm tính Việt Nam để
giới thiệu với bạn bè quốc tế và cho
chính những người con còn chưa
thẩm thấu được âm nhạc dân tộc
ngay trên đất Việt.
Bản giao hưởng
Việt Nam
được ekip lên kế hoạch sản
xuất 6 tháng trước ngày bấm máy để
nhạc trưởng Lưu Quang Minh cùng
dàn nhạc có đủ thời gian nghiền
ngẫm, thấm đẫm và truyền tải đủ đầy
những cảm xúc trong phim. Trước khi
bấm máy, ekip cùng nhạc sĩ sáng tác
đi dọc chiều dài các tỉnh phía Bắc để
tìm cho mình những chất liệu tốt nhất
từ âm nhạc, hình ảnh đặc trưng để
kết hợp cùng nhạc giao hưởng. Tôi
và ekip đã chọn ra được những hình
ảnh tuyệt đẹp từ Hà Giang, Bắc Ninh
và Ninh Bình, Hà Nội để đưa vào
Bản
giao hưởng Việt Nam
phần 1.
Việc mang cả dàn nhạc giao
hưởng mấy chục con người cùng
ekip sản xuất lớn di chuyển tới nhiều
địa điểm là một bài toán rất khó, nhất
Bản giao hưởng Việt Nam
&
Hành trình
tác nghiệp đặc biệt
Bản giao hưởng Việt Nam
là
phim ca nhạc lấy cảm hứng từ
chất liệu âm nhạc dân tộc đặc
trưng các vùng miền tại Việt
Nam được chuyển soạn và chơi
với dàn nhạc giao hưởng của
những người trẻ tuổi. Đạo diễn
Nguyễn Anh Dũng (phòng Ca
nhạc 3, Ban Văn nghệ) đã kể về
hành trình tác nghiệp đặc biệt
của bộ phim này.
Một cảnh quay ấn tượng tại
cột cờ Lũng Cú, Hà Giang
Hậu trường
Bản giao hưởng Việt Nam
ĐD Nguyễn Anh Dũng
nhật kí phóng viên