Background Image
Previous Page  8 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 8 / 92 Next Page
Page Background

tiện và lương thực, thực phẩm, thuốc

men của địch.

Chuyên án

F.101

tháng 3/1979 được

xác lập đã đấu tranh với bộ phận trung

ương Fulro và số cầm đầu Fulro Quân

khu 4 tại Lâm Đồng. Những trinh sát dày

dạn kinh nghiệm, mưu trí, dũng cảm,

được chọn tham gia. Sau 8 chuyến câu

nhử, Công an Lâm Đồng đã đón bắt

được hơn 60 sĩ quan cầm đầu, chỉ huy

quân khu 4, quân khu 5 và bộ phận

trung ương Fulro hoạt động ở Lâm

Đồng. Trong số này, đặc biệt có đệ nhất

Phó Thủ tướng Fulro với cấp bậc đại tá

cùng 53 tá, uý là các tư lệnh vùng, quân

khu Fulro.

Chuyên án

CM12

từ năm 1981-1987

cho khán giả thấy được mối liên hệ mật

thiết giữa cương quyết và khôn khéo của

lực lượng CAND trong nhiệm vụ đối phó

với mạng lưới gián điệp ngay sau khi

thống nhất đất nước. Đây là cuộc đấu

tranh kéo dài trong nhiều năm, trải qua

không ít thách thức nhưng với thái độ

cương quyết để lật mặt, loại trừ những

phần tử phản cách mạng và cùng những

biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, thông

minh, khôn khéo, lực lượng CAND đã

kiên trì đến cùng, bắt từng kẻ gian phải

chịu tội, xử đúng người, đúng tội.

Tôn giáo và dân tộc luôn là vấn đề

nhạy cảm. Đối phó với các hoạt động

phản động đội lốt tôn giáo và dân tộc

buộc lực lượng CAND phải có những

chiến thuật vừa kiên định vừa mềm dẻo,

điển hình như vụ án phá nhà nước Đega

ở Tây Nguyên từ năm 2000 - 2004. Với

địa bàn Tây Nguyên, các thế lực thù địch

phản động triệt để lợi dụng vấn đề dân

tộc, tôn giáo, xem đây là “nơi châm

ngòi” để kích động tư tưởng li khai, tự trị

trong âm mưu thành lập một nhà nước

Đega độc lập ở Tây Nguyên. Từ năm

2000, bọn phản động Fulro và các thế

lực thù địch gia tăng hoạt động chống

phá, tăng cường tuyên truyền xuyên tạc

chủ trương, chính sách dân tộc, chính

sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước,

chia rẽ khối đại đoàn kết Kinh - Thượng,

đoàn kết lương - giáo, kích động đồng

bào các dân tộc biểu tình gây ra các sự

kiện bạo động lớn vào tháng 2/2001 và

4/2004. Chúng cũng triệt để lợi dụng sự

chênh lệch về kinh tế, sự khác biệt về văn

hoá, phong tục, tập quán, tín ngưỡng

tôn giáo giữa các dân tộc để lôi kéo và

mua chuộc đồng bào đứng lên chống

đối chính quyền, nhà nước và lập nên cái

gọi là “nhà nước Đega”. Ban chỉ đạo

Tây Nguyên đã được thành lập năm

2004 nhằm trấn an và trấn áp các vấn

đề an ninh, bạo loạn và phản động của

các tổ chức ở Tây Nguyên.

Đặc biệt, bộ phim

Công an Việt Nam -

Vững vàng từ thế trận lòng dân

sẽ cùng

khán giả đánh giá lại Vụ án Năm Cam

và đồng bọn năm 1995. Đó là một vụ

án hình sự đặc biệt nghiêm trọng, Bộ

Công an đã bắt giam, tập trung cải tạo

tội phạm nguy hiểm Năm Cam nhằm

mục đích củng cố hồ sơ truy tố. Tháng

8

-

Truyền hình

Đ

iểm nhấn

B

ộ phim

Công an Việt Nam - Vững

vàng từ thế trận lòng dân

sẽ đưa

khán giả trở lại với những chuyên

án đặc biệt của ngành công an từ khi

thành lập cho tới hôm nay. Đó là chuyên

án

PY27

năm 1961 bắt tổ gián điệp biệt

kích Mỹ được Tổng thống Mỹ Kennedy

ra lệnh triển khai nhằm thực hiện cái gọi

là “đánh vào nguồn gốc xâm lược” từ

Bắc Việt Nam. Trong chuyên án này,

Công an nhân dân đã sử dụng chiến

thuật “mồi nhử” để tóm gọn tổ gián điệp

của địch. Năm 1962, lực lượng công an

tiếp tục mở chuyên án

KS16

, gây lòng tin

với địch, cung cấp cho địch nhiều tin tức

giả và cho toán Caster tiến hành phá

hoại một số mục tiêu ít quan trọng. Xét

thấy chuyên án

PY27

đã phát huy kết

quả tốt và địch nghi ngờ, ngày

23/12/1966, lực lượng công an quyết

định kết thúc chuyên án này nhằm bảo

vệ cho chuyên án

KS16

tồn tại và phát

triển, bảo vệ được địa bàn vùng Tây Bắc.

Từ năm 1961 đến 1970, các chiến sĩ

công an đã lập 21 chuyên án đấu tranh,

bắt 78 toán gián điệp biệt kích gồm 463

tên, thu nhiều tấn vũ khí, chất nổ, phương

Công an Việt Nam - Vững vàng từ thế trận lòng dân

Những chiến công

thầm lặng…

Với những câu chuyện lịch sử

và hiện tại, PTL

Công an

Việt Nam - Vững vàng từ thế

trận lòng dân

giúp khán giả

hiểu hơn về tính chất và đặc

thù công tác của ngành Công

an. 3 tập phim cũng chia sẻ với

khán giả những chiến công

thầm lặng trong suốt 70 năm

qua

của lực lượng Công an

nhân dân trên trận tuyến bảo

vệ an ninh Quốc gia, vì sự bình

yên của nhân dân.

Đại tá Nguyễn Thị Thảo - AHLLVTND,

nguyên phó chỉ huy an ninh, CATPHCM