Previous Page  58 / 92 Next Page
Information
Show Menu
Previous Page 58 / 92 Next Page
Page Background

58

Phía sau màn hình

.KæL QJKLÇS YåL WK¬QK SKÔ WKÒQJ PLQK

cơ hội và thách thức

t

hành phố thông minh (smart city) là

thuật ngữ ngày càng phổ biến trên

thế giới. nói đến thành phố thông

minh là hướng đến một đô thị hiện

đại, nơi mà chất lượng cuộc sống của

người dân luôn được bảo đảm và nâng

cao, nơi mà mức độ tương tác và tham gia

của người dân luôn được chú trọng và

tăng cường. Theo thống kê của statistics,

năm 2015, thế giới chi khoảng 14,9 tỉ usd

để xây dựng nên các thành phố thông

minh. nhưng đến năm 2020, số tiền đầu

tư để kiến tạo nên những thành phố này

trên toàn cầu ước tính có thể lên tới 34,5

tỉ usd, trong đó, các nhóm lĩnh vực về

chính quyền điện tử, giáo dục thông minh,

y tế thông minh và năng lượng thông

minh… chiếm tỉ trọng cao nhất. Điều này

cho thấy thị trường thành phố thông minh

tuy mới hình thành nhưng rất rộng lớn và

đầy triển vọng. Tại nhiều quốc gia trong

khu vực châu Á, các mô

hình đô thị thông minh đã

được thử nghiệm và xây

dựng thành công. Thực

tiễn đã chứng minh, mô

hình đô thị thông minh,

thành phố công nghệ cao đem đến cho cư

dân rất nhiều lợi ích như: cắt giảm chi tiêu,

tăng tính an toàn, giảm các nguy cơ liên

quan đến sức khỏe, bảo vệ môi trường…

nắm bắt xu thế xây dựng phát triển

thành phố thông minh là ưu tiên hàng đầu

của các quốc gia, nhiều doanh nghiệp

trong nước đã bước chân vào lĩnh vực

khởi nghiệp này từ rất sớm và gặt hái

được những thành quả nhất định. Trong

đó, hà nội, Tp hcM và Đà nẵng… là

những thành phố tiên phong trong việc

xây dựng lĩnh vực đô thị thông minh như

giao thông, giáo dục, nông nghiệp, y tế…

Đặc biệt, sau khi Thủ tướng chính phủ

phê duyệt Đề án phát triển Đô thị thông

minh bền vững Việt nam giai đoạn 2018

- 2025 và định hướng đến năm 2030 theo

Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày

01/8/2018, thị trường khởi nghiệp với

thành phố thông minh lại càng trở nên sôi

động. Mặc dầu lĩnh vực tiềm năng này mở

ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp,

song những rủi ro, thách thức mà họ phải

đối mặt cũng không hề ít khi smart city đòi

hỏi năng lực tích hợp tốt, khả năng đổi mới

công nghệ cao và sở hữu hồ sơ an toàn

bởi sử dụng nguồn vốn công từ nhà nước.

có thể nói, việc xây dựng đô thị thông minh

không chỉ dành cho các tập đoàn đa quốc

gia mà còn rộng mở, chia đều cho các nhà

cung cấp giải pháp thông minh, trong đó có

sự tham gia của các công ty khởi nghiệp,

tuy nhiên, cơ hội với các doanh nghiệp này

vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi.

Xây dựng giải pháp công nghệ cho

thành phố thông minh khác gì so với các

lĩnh vực khác? Theo ông nguyễn Văn Minh

Đức - cEo công ty cổ phần công nghệ

khởi nghiệp đổi mới sáng Tạo Trong lĩnh Vực Thành phố Thông minh

đang là mộT xu hướng bùng nổ Trên Toàn cầu Và dần Trở nên Thịnh hành

Tại ViệT nam Trong Vài năm Trở lại đây. Tiềm năng lớn, nhiều cơ hội bỏ

ngỏ, nhưng những Thách Thức đối Với các doanh nghiệp khởi nghiệp Với

Thành phố Thông minh cũng Vô cùng To lớn.

Startup có thể theo dõi chương trình

KnĐMsT

để tìm hiểu về

cơ hội và thách thức trong khởi nghiệp với thành phố thông minh

Tham gia một buổi hội thảo tại Techfest 2019