57
sao cho tất cả đều chăm ngoan học
giỏi? Giáo viên lúc nào cũng giữ được
sự bình tĩnh? Vả lại, nếu không phải vì
nhu cầu và sức ép về
thành tích
để
làm
đẹp mặt phụ huynh
chúng ta, thì làm
sao có chuyện chạy trường, chạy lớp,
chạy giáo viên và các giáo viên phải c
mà làm hài lòng các phụ huynh?...
Chức năng chính của báo chí, truyền
hình, ngoài đưa tin là giáo dục và định
hướng công chúng. Vì thế, mu n xã hội
t t đẹp, hãy tuyên truyền cái t t, cái
đẹp, cái đáng học hỏi để mọi người
nhìn vào đó mà phấn đấu. Bác Hồ đã
từng dạy: “Mỗi con người đều có cái
thiện, cái ác ở trong lòng. Ta phải biết
làm cho phần t t trong mỗi con người
nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu
mất dần đi, đó là thái độ của người cách
mạng… Mỗi người t t, mỗi việc t t là
một
bông hoa đẹp; nhiều người t t là
một vườn hoa đẹp”.
Trở lại bộ phim
Nơi ấy có
thầy
- khắc họa hình ảnh các thầy
giáo ở ngôi trường Tri Lễ huyện
vùng sâu Quế Phong - Nghệ An, tự
thân câu chuyện đầy tính nhân văn
đã mang đến sự xúc động, hấp dẫn
cho phim tuy nhiên ekip làm thế nào
để tạo được hiệu ứng tốt cho phim?
Chúng tôi đã dành 5 ngày, 4 đêm để
cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt và
cùng làm việc với các thầy. Những hình
ảnh mà quý vị theo dõi trong phim là
hoàn toàn chân thực, bởi chính chúng
tôi cũng đã trải nghiệm: từ cảnh các
thầy giáo lặn lội xúc cá, hái măng, nhặt
rau, đến cảnh đánh răng, rửa mặt bên
dòng su i, hay chuyện em bé ngất giữa
giờ học, chuyện thầy đi dò sóng điện
thoại để nói chuyện hay bị ong đ t và cú
ngã do đường trơn trượt khiến tôi là
người cầm máy quay cũng ngã theo…
Tất cả đều chân thực. Mà có chân thực
như vậy thì người xem mới
cảm
được.
Có lẽ điều đó đã thuyết phục được Ban
Giám khảo.
Anh và ekip vừa trở về sau
chuyến tác nghiệp trên đỉnh Trường
Sơn Đông, đến với đồng bào dân tộc
K’Dong, câu chuyện mà anh sẽ kể
với khán giả là gì vậy?
Chúng tôi vừa đi ghi hình phóng sự
cho chương trình
Thay lời Tri
â
n 2018
với chủ đề
Cống hiến
. Như trên tôi đã
nói, đại đa s giáo viên đều hết lòng với
sự nghiệp trồng người. Những giáo
viên vùng cao chịu nhiều thiệt thòi hơn
rất rất nhiều lần, từ ăn u ng, sinh hoạt,
đến môi trường dạy học… Có những
thầy, cô hi sinh cả tuổi thanh xuân, cả
hạnh phúc riêng để c ng hiến cho giáo
dục vùng cao, những cô giáo phải xa
con nhỏ để lên điểm trường cách nhà
gần 150 km dạy chữ cho những em nhỏ
đồng bào vùng cao… Tất cả đều xứng
với chữ
Cống hiến
. Qua những tấm
gương này, chắc chắn sẽ có nhiều
người phải nhìn lại chính mình.
Được biết, anh cũng đang cùng
các đồng nghiệp thực hiện dự án
VTV đặc biệt
cũng về mảng đề tài
giáo dục, dự án này rất kì công, anh
có thể bật mí đôi chút?
Ekip chúng tôi đang thực hiện dự án
VTV đặc biệt
về cậu bé tí hon Đinh Văn
K’Rể người H’Rê ở Sơn Ba, Sơn Hà,
Quảng Ngãi và thầy giáo Đặng Văn
Cương - Ông b của những em bé
H’Rê. Hai nhân vật này đã từng xuất
hiện trong chương trình
Thay lời tri
â
n
2017
. Chúng tôi đã dành thời gian ghi
hình rất nhiều hoạt động xung quanh
hai nhân vật từ năm 2017 và dự kiến
sẽ lên sóng vào năm 2019. Câu
chuyện không chỉ giúp khán giả hiểu
hơn về cậu bé tí hon, cuộc s ng sinh
hoạt, cũng như đi tìm nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đặc biệt của em,
những chi tiết thú vị và đặc biệt về tập
tính, cuộc s ng của những người
H’Rê. Đặc biệt, qua chương trình, một
lần nữa chúng tôi lại nhắc đến những
c ng hiến, tấm lòng cao cả mà thầm
lặng của những giáo viên, đặc biệt là
giáo viên vùng cao.
Xin cảm ơn anh!
CẨM HÀ
(Thực hiện)
“Bản thân tôi không theo nghề giáo nhưng
cũng gắn bó với giáo dục gần 1/4 thế kỉ rồi.
Tôi chỉ thấy các thầy cô cống hiến cả tâm
sức, tâm đức và tâm trí cho các học trò là
chính, những bất cập, tiêu cực chỉ là vết mờ
nhỏ trên hòn ngọc sáng mà thôi” - phóng
viên Văn Ba.
Trong chuyến công tác tại Lũng Pô,
xã A Mú Sung, Bát Xát, Lào Cai
PV Văn Ba và ekip làm phim cùng các thầy giáo ở trường
tiểu học Tri Lễ tranh thủ điểm tâm sau khi ghi hình