46
9un h$ *ili 75
n
hững đánh giá, bình chọn, trao giải
“tiền oscar” đang dành rất nhiều kì
vọng cho siêu phẩm The irishman
(người ireland) của đạo diễn
Martin scorsese. Với thời lượng lên tới
209 phút, The irishman kể lại một cách
hấp dẫn khó cưỡng câu chuyện cuộc đời
của Frank sheeran – một nhân vật gây
tranh cãi trong giới tội phạm với những
phi vụ tày trời, mưu mô, toan tính, mất
mát… dù là một bộ phim chính kịch điển
hình nhưng The irishman được đầu tư rất
lớn về mặt kĩ xảo để tái hiện được diện
mạo từ khi còn trẻ đến lúc về già của các
nhân vật trải dài qua nhiều thập niên.
cùng với đó là cách tái hiện bối cảnh xã
hội nước Mỹ với nhiều biến chuyển sâu
sắc từ những năm 1950 đến 1980 thông
qua các khung hình, màu phim đậm chất
cổ điển. cách khai thác nhân vật của The
irishman cũng gợi nhớ về kiểu làm phim
kinh điển của hollywood, nơi những đấng
mày râu luôn là trung tâm, họ chọn sứ
mệnh lớn lao, nặng nề để rồi luôn phải đối
mặt với thử thách, biến cố dữ dội trong
cuộc đời. nhưng dù phán xét đúng, sai,
yêu ghét thế nào thì hình tượng người
đàn ông trong các bộ phim như thế luôn
tạo ấn tượng rất mạnh cho khán giả.
ngay từ khi chính thức ra mắt, The
irishman đã băng băng tiến tới các giải
thưởng, được hiệp hội phê bình Quốc
gia (Mỹ) bình chọn là phim hay nhất. nếu
không phải đây là phim do netflix phát
hành thì có lẽ không gì ngăn cản được
The irishman giành tượng vàng oscar.
năm ngoái, Viện hàn lâm Khoa học và
nghệ thuật điện ảnh Mỹ đã không chịu
nhượng bộ netflix để vinh danh tuyệt tác
roma (Khu phố roma), còn năm nay, với
một bom tấn đúng nghĩa về kinh phí, về
danh tiếng đạo diễn cũng như bộ ba diễn
viên chính lừng lẫy, chắc chắn ban giám
khảo không thể tiếp tục cứng nhắc, bảo
thủ được nữa.
sự có mặt của The irishman khiến cho
hai bộ phim đình đám ra mắt trước đó
once upon a Time in… hollywood
(chuyện ngày xưa ở… hollywood) và
Joker (Gã hề) trở nên phần nào nhẹ kí
hơn nhưng kết quả cuối cùng vẫn chưa
thể sớm ngã ngũ khi mỗi ứng viên đều có
những lợi thế nhất định. Với once upon a
Time in… hollywood đó là lời tri ân của
đạo diễn Quentin Tarantino với một kỉ
nguyên hoàng kim đã xa của kinh đô điện
ảnh, thời điểm mà nhiều ngôi sao trở nên
hết thời, vật lộn với biến chuyển mới của
thị hiếu công chúng, thời điểm ghi dấu
một trong những vụ ám sát chấn động
nhất. phim có thể không dễ xem, không
hấp dẫn như kì vọng của khán giả đại
chúng nhưng khó ai có thể chê được sức
quyến rũ lạ lùng từ trang phục, âm nhạc,
không khí thập niên 60 thế kỉ trước rực rỡ
trong các cảnh phim. Đối lập với once
upon a Time in… hollywood là sự u tối,
bế tắc của xã hội nước Mỹ thập niên 80
thế kỉ 20 được thể hiện đầy ngột ngạt
trong phim Joker. sự biến chất của Joker,
sự trỗi dậy của cái ác là kết quả dồn nén
của rất nhiều mâu thuẫn, bi kịch của thời
kì được coi là khủng hoảng dữ dội khi mà
nạn thất nghiệp, tỉ lệ tội phạm, hố sâu
khoảng cách giàu nghèo… đã len lỏi tới
mọi ngóc ngách, góp phần kích hoạt mầm
mống ác trong con người. Joker là bộ
phim dán mác r đầu tiên trong lịch sử
mùa giải Thưởng điện ảnh đã chính Thức bước Vào giai
đoạn sôi nổi khi các ứng cử Viên đủ Tiêu chuẩn đã xuấT
hiện, dự đoán Về chủ nhân của quả cầu Vàng hay
oscar… cũng đang rõ ràng hơn hẳn. có nhiều lý do để
Tin rằng, những Tác phẩm đậm chấT hoài niệm quá khứ
sẽ có mộT mùa làm mưa làm gió, Tạo Thế áp đảo so Với
dòng phim đề Tài đương đại.
mØD FÚD
QKáQJ
hoài niệm
Eddie Murphy tỏa sáng
trong phim Dolemite is My Name