6
vào bất cứ hành động, lời nói nào của nhân
vật. Máy quay cũng phải cố gắng “giấu
mình” vào một vị trí khuất, hoặc không cản
trở và không tạo nhiều động tĩnh gây ảnh
hưởng đến diễn tiến chân thực của câu
chuyện. Có những lúc, ekip phải để lại đúng
một máy quay trong phòng, cả quay phim
và đạo diễn đều rời khỏi hiện trường để các
nhân vật trò chuyện và chia sẻ cảm xúc của
bản thân thoải mái nhất có thể. “Có lẽ nhiều
phim tài liệu cũng có những thủ pháp hay
cách làm tương tự, điều quan trọng nhất
mà ekip đã làm đó là tôn trọng câu chuyện
và để nó diễn ra tự nhiên hết mức có thể thì
đó mới chính là câu chuyện hay nhất. Tuy
nhiên, chúng tôi không đặt camera giấu kín
nào để ghi hình. Các máy quay đều được
các thành viên trong gia đình biết, chúng tôi
chỉ ghi hình khi ekip có mặt trực tiếp tại hiện
trường. Vì quá trình ghi hình rất lâu nên các
thành viên gia đình đã trở nên “quen thuộc”
với máy quay. Đồng thời, mối quan hệ giữa
ekip và gia đình khá tin cậy, gần gũi, nhiều
khi như “người nhà” nên chúng tôi đã thu
được những hình ảnh chân thực và sống
động” – đạo diễn Kim Anh chia sẻ thêm.
Kỉ niệm khó quên
Đối với đạo diễn Hà Trịnh, kỉ niệm khó
quên nhất chính là toàn bộ quãng thời gian
sản xuất chương trình. “Từ lúc bắt đầu
khảo sát nhân vật cho đến đợt ghi hình cuối
cùng kết thúc là tròn một năm, mỗi thành
viên trong gia đình của nhân vật đã trở
thành những người thân của tôi. Khi được
lắng nghe tâm sự của chị Hạnh, bà Len,
và cả Bi (nhân vật trong tập 4 –
K ức c a
c m xúc
), chứng kiến sự cố gắng, hi vọng
và thất vọng, mỗi lần bế tắc và vượt qua…
dù là những thay đổi nhỏ nhất, tất cả đều
đáng nhớ và xúc động. Từ một người mẹ
có nhiều vết thương từ quá khứ, né tránh
tình cảm của con, đến một người mẹ có
thể tiếp nhận tình cảm của con, chủ động
gần gũi với con. Tôi hiểu đó không phải là
hành trình đơn giản đối với nhân vật của
mình. Chị Hạnh đã rất dũng cảm để vượt
qua những nỗi đau của bản thân và thay
đổi vì hạnh phúc của con, của chính mình.
Có lẽ vì làm chương trình về gia đình, tiếp
thu những kiến thức về cảm xúc cũng khiến
cho các đồng nghiệp trong ekip có cách
thấu hiểu và hỗ trợ nhau như những người
anh em, chị em thân thiết.
Cha mẹ thay đổi
không còn là hành trình thay đổi của riêng
Đ o diễn Kim Anh: “Khi chứng ki n những ph n hồi từ ph a kh n gi , ekip c m
th y r t xúc đ ng. Không chỉ những ph n hồi từ c c bậc l m cha mẹ rằng: “C m
th y m nh cần thay đổi v nh n th y b n th n trong đó”, m c n có những ph n
hồi từ những ng ời con “khóc r t nhiều v th y ch nh b n th n m nh v mu n ba
mẹ cũng đ c tham gia ch ơng tr nh, mu n ba mẹ thay đổi”. B nh luận đ n từ
m t kh n gi khi n ekip đặc bi t n t ng: “Sau khi xem phim, th y m nh nh
đ c chữa l nh. Dù tr c đ y m nh đã tr i qua nhiều tổn th ơng nh th ”. V i
ekip, không g có gi tr hơn điều n y. V không chỉ những ng ời cha, ng ời mẹ
xem ch ơng tr nh n y nhận đ c những gi tr t ch c c, m khi những ng ời con
s m hi u đ c đúng vai tr c a cha mẹ trong h nh tr nh nuôi d y con c i, trong
t ơng lai, khi l m cha mẹ, h sẽ s m có những hi u bi t v h nh đ ng đúng hơn.
V ng lặp những tổn th ơng lên những đứa trẻ t ơng lai sẽ đ c gi m b t”.
Cha mẹ thay đổi
Phía sau những thước
phim chân thực
(Tiếp theo trang 5)
Cha mẹ thay đổi
đã trở th nh ch ơng tr nh
có sức nh h ởng đ n nhiều gia đ nh
điểm nhấn