11
nghĩa là, mặc dầu truyền hình thực tế thế
giới nói chung đang rơi vào tình trạng
bão hòa, thị trường châu Á vẫn giữ mức
tăng trưởng ổn định về số lượng. Lí do
là, cho đến thời điểm này, chưa có một
“món ăn” nào có thể thay thế hoàn toàn
truyền hình thực tế. Các format nổi tiếng
vẫn chiếm trọn khung giờ vàng phát
sóng trên các kênh truyền hình tại nhiều
quốc gia.
Ngược dòng thời gian, có thể nhận
thấy sự dịch chuyển trong thị hiếu về
format truyền hình tại châu Á. Cụ thể,
nếu như trước đây,
Who Wants To Be A
Cuộc thi
Asia's Got Talent
mùa thứ 1
Chương trình
Food Wars Asia
mùa thứ 1
Chương trình
Bố ơi, mình đi đâu thế?
phiên bản Hàn Quốc
Chương trình thực tế
Grandpas Over Flowers
Millionaire
(Ai là triệu phú) từng là format
thành công nhất khi được mua bản
quyền tại trên 100 quốc gia, trong đó
phần lớn là các nước châu Á, thì nay các
format âm nhạc và tài năng (
Idol, The
Voice, X-Factor, The Winner Is, Dancing
with the Stars
…), ẩm thực (
MasterChef
,
MasterChef Junior
) và format xây dựng
những câu chuyện kịch tính, nằm ngoài
kịch bản như:
Gossip Girl, Big Brother,
The Amazing Race
… lại dần chiếm thế
thượng phong.
Không thể phủ nhận, các format
châu Á chưa thể so bì được với format
phương Tây về mức độ nổi tiếng và ăn
khách, song chúng lại có lợi thế là gần
gũi với thị hiếu, tập quán khu vực. Ngày
càng nhiều đài truyền hình và công ti giải
trí quan tâm tới việc “địa phương hóa”
các format ngoại nhập cho phù hợp với
thị hiếu và văn hóa của thị trường bản
địa. Đơn cử, trước đây, nhà xuất khẩu
format hàng đầu thế giới FremantleMedia
đã sáng tạo một phiên bản
Confrontation
(Đối mặt) hoàn toàn mới ở Indonesia và
Ấn Độ; hay Đài truyền hình Trung ương
Trung Quốc CCTV, sau khi nhận thấy
mức độ ăn khách của chương trình
Who
Wants to Be a Millionaire
đã cho ra mắt
chương trình
The Dictionary of Happiness
,
với một format tương tự.
Hàng loạt dự án đặc biệt đối với thị
trường châu Á lên sóng trong thời gian
qua đã chứng tỏ sức cuốn hút riêng của
các format dành riêng cho khu vực:
The
Apprentice Asia
(công ti FremantleMedia
Asia sản xuất cho kênh AXN châu Á),
Asia’s Next Top Model
(phát sóng trên
Starworld Asia),
Cash Cab Asia
(do
ActiveTV thực hiện cho AXN);
Hot Guys
Who Cook
(công ti Beach House Pictures
sản xuất cho Diva Univeral); và gần đây
nhất là chương trình tìm kiếm tài năng
Asia’s Got Talent
(phát sóng trên AXN
tháng 3/2015)…
Châu Á đang được nhìn nhận là một
thị trường đầy tiềm năng trong lĩnh vực
giải trí - truyền hình. Hiện nay, ngày
càng nhiều công ti truyền thông lớn trên
thế giới dành tâm sức nghiên cứu thị hiếu
của khán giả phương Đông nhằm sáng
tạo ra những format dành riêng cho khu
vực này. Hội nghị Truyền hình Shanghai
Television Festival diễn ra từ ngày 8 -
12/6/2015 tại thành phố Thượng Hải,
Trung Quốc, nơi hội tụ các nhà lãnh đạo
từ nhiều đài truyền hình lớn nhất thế giới
như: Mỹ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc…
đã xác định, cơ hội phát triển cho các
format quốc tế và khu vực tại thị trường
châu Á chia đều cho cả hai, trong một
vài năm tới, có thể sẽ xuất hiện một
hướng đi mới, đó là: “thị trường format
online”.
Linh Quy
(Theo Formats.asia)
mùa giải thứ 3 vừa kết thúc năm ngoái,
qua mặt cả chương trình đang gây bão
tại châu Á -
Dad, Where Are We Going?
(Bố ơi, mình đi đâu thế?).
Cũng vào giai đoạn này cách đây
hơn một năm, chỉ có khoảng 151 format
được phát sóng tại châu Á hoặc đang
được lên kế hoạch sản xuất. Điều đó có